Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
sharker
Xem chi tiết
Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:21

a: Xét tứ giác MNPQ có 

A là trung điểm của MP

A là trung điểm của NQ

Do đó: MNPQ là hình bình hành

b: Xét tứ giác MPQI có 

MI//QP

MI=QP

Do đó: MPQI là hình bình hành

mà \(\widehat{PMI}=90^0\)

nên MPQI là hình chữ nhật

c: Xét ΔNIB có 

M là trung điểm của IN

MK//IB

Do đó: K là trung điểm của NB

=>NK=KB(1)

Xét ΔPMK có

A là trung điểm của MP

AB//MK

Do đó: B là trung điểm của PK

Suy ra: PB=BK(2)

Từ (1) và (2) suy ra KP=2KN

Trần Gia Phong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 3:05

a)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Giả sử ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy: OA = OC và OB= OD

Do đó, O là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

b)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Áp dung tính chất: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

ABCD là hình chữ nhật

⇒ ABCD là hình thang cân (hai đáy AB và CD)

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AB và CD là trục đối xứng ABCD.

Tương tự vậy: ABCD cũng là hình thang cân với hai đáy AD và BC

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AD và BC là trục đối xứng của ABCD.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Lương Đại
15 tháng 12 2021 lúc 15:37

D

Châu Lê Trần Bảo
Xem chi tiết
thích spam ok !
12 tháng 1 2022 lúc 20:30

lol

Đinh Đức Anh
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

c nha bạn

tick cho mình

ĐIỀN VIÊN
12 tháng 1 2022 lúc 20:31

1 A

2. 2

Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:23

a) Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b) Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cần có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình

Hoàng Thảo Linh
12 tháng 10 2017 lúc 20:03

a) Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

b) Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cần có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.



Lê văn vinh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 12 2018 lúc 13:36

a,Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình

b,Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà  hình chữ nhật là một hình thang cân có hai đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật nên hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó


 

TuiTenQuynh
29 tháng 12 2018 lúc 13:43

a) Do trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình chữ nhật.

b) Do hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật, do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.

NTN vlogs
29 tháng 12 2018 lúc 14:31

a) Do trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình chữ nhật.

b) Do hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình thang cân có đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật, do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của hình.