Những câu hỏi liên quan
leelinhh1509
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
~Mayuyu~kawaii
Xem chi tiết
Heo vui tính
1 tháng 2 2016 lúc 7:42

vẽ hình đi bạn

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 2 2016 lúc 9:09

bai nay rat kho chung to bạn hoi bai nay gioi toan 

Bình luận (0)
Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Phương
Xem chi tiết
Phùng Thảo Nhi
1 tháng 3 2020 lúc 9:09

a,Ta có:
 \(AH\perp BC\) nên \(\widehat{AHB}\) +90 độ.
Vì M là tia đối của HA nên \(\widehat{MHB}\)= 90 độ.
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta MBH\)có
AH = MH (gt)
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{MHB}\) (= 90 độ )
BH : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta MBH\)( c.g.c )

b,Xét \(\Delta AHCv\text{à}\Delta MHC\)Ta có:

AH = HM (gt)

\(\widehat{AHC}\)\(\widehat{MHC}\)(= 90 độ)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta MHC\)( c.g.c)

\(\Rightarrow\)AC=CM ( t/ứ)

Mà AC = CN (gt) và CM = AC (cmt)

nên CM = CN

\(\Rightarrow\Delta CMN\)cân 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tần Cẩm Y
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 18:16

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo!

-Có: △ABC cân tại A và AH là đường cao (AH⊥BC tại H)

\(\Rightarrow\)AH cũng là đường phân giác \(\Rightarrow2\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)

-Có: \(AB=BK\left(gt\right)\Rightarrow\)ABK cân tại B. \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKD}\)

-Có: \(\widehat{DAK}+\widehat{AKD}=90^0\) (△ADK vuông tại D)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAC}+\widehat{DAK}=90^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{DAK}+2\widehat{HAC}+=90^0\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{DAK}+\widehat{HAC}\right)=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=45^0\)

 

Bình luận (0)
Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 23:29

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHM vuông tại H có

CH chung

HA=HM

=>ΔCHA=ΔCHM

=>góc ACH=góc MCH

=>CH là phân giác của góc ACM

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔMHD vuông tại H có

HA=HM

góc HAC=góc HDM

=>ΔHAC=ΔHMD

=>HC=HD

=>AM là trung trực của CD

Bình luận (0)
Lăng Bích Tư
Xem chi tiết
Lăng Bích Tư
16 tháng 1 2020 lúc 16:11

Xin lỗi, bài này lớp 10 nha, mk nhầm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
16 tháng 1 2020 lúc 16:47

                      Bài giải:

Gọi \(B'\) là điểm đối xứng với \(B\) qua  \(A\)

Khi đó \(A\) là trung điểm của \(BB'\)

Tam giác \(BCB'\) có đường trung tuyến \(CA\)\(D\in AC\) và \(AC=3AD\) nên D là trọng tâm của \(\Delta BCB'\)

Do đó \(B'D\) đi qua trung điểm \(F\) của \(BC\) 

Từ đó suy ra: \(CF=\frac{1}{2}BC\)

Ta lại có: \(AH=3HE\) nên \(AE=\frac{4}{3}AH\)

Mặt khác: \(AB.AC=AH.BC\)

Do đó: \(AB.\frac{2}{3}AC=\frac{2}{3}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.CD=\frac{4}{3}AH.\frac{1}{2}BC=AE.CF\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CF}=\frac{AE}{CD}\)

Mà: \(\widehat{BAE}=\widehat{FCD}\) ( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\) )

\(\Rightarrow\Delta BAE\) đồng dạng vs \(\Delta FCD\) \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{FDC}\) ( cặp góc tương ứng )

Ta lại có: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADB'}=\widehat{FDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BEA}\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABED\) nội tiếp.

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\) nên suy ra \(\widehat{BED}=90^0\)

Chắc thế =)) Thử tham khảo, sai bảo mk sửa !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh
Xem chi tiết
Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:15

giúp mình nhé mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Khánh
30 tháng 11 2018 lúc 21:16

từ câu b đến hết

Bình luận (0)