tình hình nữa sau thế kỉ xix dưới triều nguyễn
Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Chọn đáp án: C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
Giải thích: Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng tranh cấp quyền lực, thối nát, thu thuế của dân nặng nề làm cho đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực. Nhiều phong trào chống đối đã nổi lên.
Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần.
Đáp án A
Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên, đây là thời kì kìm hãm được sự đi xuống của chế độ phong kiến.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.
Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào
A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần
Chọn đáp án A
Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên, đây là thời kì kìm hãm được sự đi xuống của chế độ phong kiến.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần
Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ
C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa các quần thần
Đáp án A
Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên, đây là thời kì kìm hãm được sự đi xuống của chế độ phong kiến.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần
Câu 61. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 62. Pháp lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?
A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn
B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp
C. Triều đình Nguyễn "bế quan tỏa cảng" với người Pháp
D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam
Câu 63. Nguyên nhân sâu xa nào khiến thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam?
A. Muốn bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn.
B. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
C. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.
D. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường.
Câu 64. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?
A. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
B. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
C. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
D. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì
Câu 65. Việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kỳ?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Kì.B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tiến hành mục đích xâm lược.
Câu 61. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 62. Pháp lấy cớ gì để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?
A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn
B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp
C. Triều đình Nguyễn "bế quan tỏa cảng" với người Pháp
D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam
Câu 63. Nguyên nhân sâu xa nào khiến thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam?
A. Muốn bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn.
B. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
C. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.
D. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường.
Câu 64.
A. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
B. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
C. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
D. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kì
Câu 65. Việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kỳ?
A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Kì.
B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.
C. Chuẩn bị lực lượng đánh Campuchia.
D. Xuất bản báo chí nhằm tiến hành mục đích xâm lược.
nêu ưu điểm, nhược điểm về bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn ( nữa đầu thế kỉ XIX)
1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao
Tổ chức bộ máy nhà nước: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ. Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã. Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử. Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều. Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ. Đối ngoại: Phục tùng nhà Thanh. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục “Đóng cửa” với phương Tây.2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
Nông nghiệp: Ban hành chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện tích. Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, huy động nhân dân làm thủy lợi…. Tuy nhiên, nông dân không có hoặc có ít ruộng, chịu bóc lột nặng nề. Thủ công nghiệp: Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian. Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, chế tạo được máy móc đơn giản. Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển Thương nghiệp: Nội thương: Phát triển chậm do thuế nặng Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền nhưng rất hạn chế.3. Tình hình văn hóa – giáo dục:
Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều. Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn. Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế. Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.Nêu tình hình chính trị, kinh tế Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) như thế nào?
Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Nhận xét
Đây là bài giải của bạn, bạn tham khảo và hoàn thiện bài làm của mình bạn nhé.
a) Tình hình về kinh tế, chính trị và xã hội :
Bạn tham khảo tại đường link này bạn nhé : http://cadasa.vn/khoi-lop-10/tinh-hinh-chinh-tri-kinh-te-van-hoa-duoi-trieu-nguyen.aspx
b) Nhận xét, đánh giá chung :
- Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị, đã cố gắng xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. Tuy nhiên, đây là thời kì kìm hãm được sự đi xuống của chế độ phong kiến.
- Nhà Nguyễn đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới. Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.
Nếu có vấn đề gì còn thắc mắc, bạn cứ gửi câu hỏi lên nhé. :)