Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát
Chọn B
Trái Đất hút được các vật là do tính hấp dẫn của vật chất chứ không phải do bị nhiễm điện, nên kết luận B là sai
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Kết luận sai: Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện ⇒ Đáp án B
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng: Cu, Ag
B. Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO 4 : Fe, Al, Mg
C. Kim loại không tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội: Al, Fe
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Đáp án A
Kết luận sai là: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl,
H
2
SO
4
loãng: Cu, Ag
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Môđun của số phức z là một số thực.
B. Môđun của số phức z là một số thực không âm.
C. Môđun của số phức z là một số phức.
D. Môđun của số phức z là một số thực dương.
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Với mọi số phức , phần thực của không lớn hơn môđun của .
B. Với mọi số phức , phần ảo của không lớn hơn môđun của .
C. Với mọi số phức , môđun của và môđun của luôn bằng nhau.
D.Với mọi số phức , luôn khác .
Cho phương trình m 2 x - 6 = 4 x - 3 m
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Khi m = - 2 , phương trình đã cho vô nghiệm;
B. Khi m = - 2 , phương trình đã cho có nghiệm duy nhất;
C. Khi m = 2 , phương trình đã cho có tập nghiệm là ;
D. Khi m ≠ ± 2 , phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Cho hàm số có đô thị như hình vẽ dưới đây. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;1)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2;-1)
Chọn D.
Theo hình vẽ:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, nên đáp án A đúng.
Hàm số gia trục tung tại (0;1) nên đáp án B đúng.
Trên khoảng (0;+∞), x tăng, y tăng nên hàm đồng biến, nên đáp án C đúng.
Trên khoảng (-2;-1) hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến nên kết luận ở đáp án D sai.
Cho phương trình 2 m 2 - 3 x + 1 = 5 x + m - 1
Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Phương trình đã cho tương đương với phương trình 2 m 2 - 4 x = m - 2 ;
B. Nghiệm của phương trình đã cho là 1 2 m + 2 ;
C. Khi m = - 2 thì phương trình đã cho vô nghiệm;
D. Khi m = 2 thì phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Hai số phức z1 và z2 có z 1 = z 2 thì các điểm biểu diễn z1 và z2 trên mặt phẳng phức cùng nằm trên đường tròn gốc tọa độ
B. Phần thực và phần ảo của số phức z bằng nhau thì z nằm trên đường phân giác góc phần tư thú nhất và thứ ba
C. Cho hai số phức u, v và hai số phức liên hợp u → , v → thì u v = u . v