Những câu hỏi liên quan
phạm gia phúc
Xem chi tiết
phạm gia phúc
20 tháng 3 2023 lúc 19:52

giúp đi mọi người mai tui thi rồi:(

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
20 tháng 3 2023 lúc 19:57

 -Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù

Vì việc nhân dân ta lập đền thờ các vị anh hùng
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của các vị anh
- Để lưu giữ các kiến thức và sự kiện lịch sử
- Để các thế hệ sau lấy đó làm tấm gương học hỏi

Bình luận (0)
Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 18:52

refer

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
30 tháng 5 2021 lúc 14:16

Tham khảo

Các cuộc khởi nghĩa:

   - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – năm 40

   - Khởi nghĩa Bà Triệu – năm 248

   - Khởi nghĩa Lý Bí – năm 542

   - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – năm 722

   - Khởi nghĩa Phùng Hưng – năm 776 - 791

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 5 2021 lúc 8:43

Tham khảo :

 

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
18 tháng 6 2021 lúc 10:54

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Bình luận (0)
Trangg Nguyễnn
Xem chi tiết
huỳnh minh thư
30 tháng 4 2023 lúc 20:16

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X - Hoc360.net |  Hoc360.net

Bình luận (0)
Nhanh Doanthi
30 tháng 4 2023 lúc 21:15

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:năm 40-43                                                               Khởi nghĩa Bà Triệu:năm248                                                                           Khởi nghĩa Lý Bý-Triệu Quang Phục:năm542-602                                           Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:năm713-722                                                         Khởi nghĩa Phùng Hưng:cuối năm VIII

Bình luận (0)
Nguyen Kieu Trang
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
lyn (acc 2)
21 tháng 3 2022 lúc 19:05

tham khảo

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán  phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ. Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than.

Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà (năm 40-43 sau Công nguyên)

tick giúp mik

Bình luận (1)
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 20:30

Hai Bà Trưung khởi nghĩa năm 40 trước Công nguyên

Nguyên nhân

Do sự cai trị tàn bạo của nhà Hán ở phương Bắc, sự bóc lột, áp bức cùng với chính sách đồng hóa của người Việt tại Giao chỉ, vì vậy Hai Bà Trưng quyết định dựng cờ khởi nghĩa

Bình luận (2)
thư lê
21 tháng 3 2022 lúc 19:15

-Do chính sách áp bức , bóc lột nhà ngô 

-ko cam chịu kiếp sống nô lệ

Bình luận (0)
Văn Đạt Vũ
Xem chi tiết
Ngô Gia Hưng
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

Câu 1:

Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:

 Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
qlamm
22 tháng 3 2022 lúc 21:34

Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.

Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.

Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.

Bình luận (0)
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 21:37

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Bà Triệu - Lý Bí - Mai Thúc Loan - Phùng Hưng,

 Các cuộc khởi nghĩa đều có ý nghĩa: giành lại độc lập cho dân tộc, khăngr định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.

2 Vì Hai Bà Trưng bất bình với chính sách cai trị của nhà Hán và Thi Sách bị quân Hán giết.

3. Tham khảo

Từ "Vạn Xuânđặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
 

Bình luận (0)
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết