Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
6 tháng 5 2016 lúc 11:48

M đến cạnh gì?

Nguyễn Việt Hà
6 tháng 5 2016 lúc 11:52

m đến cạch oy là 5cm khoảng cách từ m đến cách oz là?

 

Nguyễn Việt Hà
6 tháng 5 2016 lúc 11:52

minh viet lon de

haha

Mai Đức Hoan
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
26 tháng 3 2018 lúc 20:54

x z y O

gọi đường vuông góc với Oy mà MP.

gọi đường vuông góc với Ox là MQ.

xét tam giác OMP và tam giác OMQ, ta có: OM chung.

\(\widehat{MPO}=\widehat{MQO}=90^o\)

\(\widehat{POM}=\widehat{QOM}\)(tia phân giác của Oz).

=> tam giác OMP = QMQ (ch-gn)

=> MP = MQ (cạnh tương ứng)

mà MP = 5 cm

=> MQ = 50 cm

=> khoảng cách từ M -> Ox là 5cm

vì khoảng cách từ M -> Ox là 5 cm nên khoảng cách từ M -> Ox là 5 cm (tính chất của tia phân giác).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 9:11

Vì M thuộc Oz là tia phân giác của góc  x O y ^ nên M cách đều hai tia Ox và Oy

Vậy khoảng cách từ M đến Ox bằng khoảng cách từ M đến Oy và bằng 5 cm.

Chọn đáp án B

Nguyen Ut
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 13:30

Giải bài 31 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)

Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.

Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.

Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.

phung nu
Xem chi tiết
_Jun(준)_
28 tháng 5 2021 lúc 10:50

x O y z A B I N M T

a) Xét △OIA và △OIB có:

OA =  OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI  : cạnh chung

Suy ra △OIA = △OIB (c.g.c)

Ta lại có △OAB có OA  = OB nên △OAB là tam giác cân tại O

Vì Oz là đường phân giác của △OAB nên Oz đồng thời là đường

cao của △OAB.

Suy ra \(Oz\perp AB\)(*)

b)△INO có \(\widehat{OIN}+\widehat{N}+\widehat{ION}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

△IMO có \(\widehat{OI}M+\widehat{M}+\widehat{IOM}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{ION}=\widehat{IOM};\widehat{N}=\widehat{M}=90^o\)

Nên \(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

Xét △IMO và △INO có :

\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

IO : cạnh chung

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

Suy ra △IMO = △INO (g.c.g) (**)

Nên  IM = IN

c) Từ (*) suy ra  \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=90^o\)

Mặc khác \(\widehat{BIO}=\widehat{BIM}+\widehat{MIO}\)

\(\widehat{AIO}=\widehat{AIN}+\widehat{NIO}\)

\(\widehat{MIO}=\widehat{NIO}\)(từ (**) suy ra)

Nên \(\widehat{BIM}=\widehat{AIN}\)

d)Gọi T là giao điểm của MN và tia Oz

Từ (*) suy  ra △AIO vuông tại I và △OTN vuông tại T.

nên \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)

△AIO có: \(\widehat{A}+\widehat{AIO}+\widehat{IOA}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

△OTN có: \(\widehat{TNO}+\widehat{NTO}+\widehat{TON}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)và \(\widehat{IOA}=\widehat{TON}\)

 Suy ra  \(\widehat{A}=\widehat{TNO}\)

Nên  MN//AB

 

 

 

huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Aduvjp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 8:30

góc BMO=góc HOK=góc BOM
=>ΔBMO cân tại B

=>K là trung điểm của OM

=>OK=KM

Xet ΔHOB vuông tại H và ΔKBO vuông tại K có

BO chung

góc HOB=góc KBO

=>ΔHOB=ΔKBO

=>OK=BH=MK