Trong mạch điện kín để có dòng điện chạy qua mạch thì phải có bộ phận nào sau đây
Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?
A. Cầu chì B. Bóng đèn C. Nguồn điện D. Công tắc
Trong một mạch kín để có dòng điên chạy lâu dài trong dây dẫn thì nhất thiết phải có bộ phận nào ?
A. Nguồn điện
B. Bóng đèn
C. Cầu chì
D. Công tắc
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ?
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.
B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy.
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời.
A. Vẽ sơ đồ mạch điện có 1 nguồn, bóng đèn, bộ phận đóng ngắt. Vẽ mạch điện trong trường hợp mạch kín, mạch hở. Chỉ rõ chiều dong điện chạy trong mạch điện?. B. Vẽ sơ đồ mạch điện có 2 nguồn mắc nối tiếp, bóng đèn, bộ phận đóng ngắt. Vẽ mạch điện trong trường hợp mạch kín, mạch hở. Chỉ rõ chiều dong điện chạy trong mạch điện?.
Câu nào dưới đây nói dòng điện cảm ứng là không đúng ?
A. Là dòng điện xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
B. Là dòng điện có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.
C. Là dòng điện chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
D. Là dòng điện có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Giải thích: Đáp án C
+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R.
->
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E R
B. I = E +
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện I = E R + r
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E + r R
B. I = E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án A
+ Từ phương trình u = 5 cos 8 π t - 0 , 04 π x → t = 3 s x = 25 c m u = 5 cos 8 π . 3 - 0 , 04 π 25 = - 5
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện.
B. Công tắc.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .
D. Đèn báo tivi.
Đáp án: D
Vì khi có dòng điện chạy qua làm cho: ruột ấm điện nóng lên, công tắc nóng lên và dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình cũng nóng lên. Vì vậy dòng điện có tác dụng nhiệt. Chỉ với đèn báo tivi thì dòng điện mới có tác dụng phát sáng.