Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Điệu nhảy tình bạn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 6 2018 lúc 15:50

giả sử các số đó là x;y với x>1 ; y>1 và không làm giảm tính tổng quát, ta có thể đặt: \(x\le y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left(x+1\right)⋮y\) và \(\left(y+1\right)⋮x\)

Do vậy: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]⋮xy\)

\(\left(xy+x+y+1\right)⋮xy\Rightarrow\left(x+y+1\right)⋮xy\)

Hay x+y+1 = p.xy với p thuộc N

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=p\)

Vì \(x\ge1;y\ge1\) Nên rõ ràng là: \(0< \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\le1+1+1=3\)

Vậy p chỉ có thể nhận một trong các giá trị 1;2;3

- Với p = 3 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=3\Rightarrow\left(1;1\right)\)

- Với p = 2 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=2\) => Phương trình vô nghiệm

- Với  p =1 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn yêu cầu: (1;1) ; (2;3) ; (3;2)

P/s: Không chắc lắm. Nếu còn nhiều sai sót, mong các anh/chị, thầy cô sửa cho em

Điệu nhảy tình bạn
24 tháng 6 2018 lúc 15:52

Trời đất, bạn MMS giỏi ghê. Thế mà mình nghĩ mãi không ra. Cảm ơn bạn nhiều

Khoa Nguyên
24 tháng 6 2018 lúc 15:56

Giả sử $y \leq x$. Ta có x+1 chia hết cho y nên x+1 > y hay x+1>y  (do y =<x)

Mặt  khác y+1 chia hết cho x nên y+1 $\geq$ x hay y >=x-1. => x+1 >y>=x-1

Xét y=x. Khi đó ta có x+1 chia hết cho x nên x=y=1 hoặc x=y=0 (nếu x>1 thì x và x+1 sẽ nguyên tố cùng nhau và x+1 không chia hết cho x)

Xét y=x-1 ta có x+1 chia hết cho x-1 => (x+1-x-1) chia hết cho x-1 tức 2 chia hết cho x-1 => x-1=1 hay x-1=-1 hoặc x-1=2

=> x=2 hay x=0(loại do lúc này y=-1 tức y+1=0) hay x=3

=> Các cặp (x,y) trong TH này là (2;1); (3;2)

Vậy các cặp (x,y) cần tìm là (2;1), (3;2), (0;0), (1;1)

Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Trần Thị Diệu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2020 lúc 18:06

Gọi cặp số là \(\left(m;n\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=a.n\\n+1=b.m\end{matrix}\right.\) với \(a;b\in Z^+\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=an-1\\n+1=bm\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n+1=b\left(an-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(ab-1\right)n=b+1\Rightarrow n=\frac{b+1}{ab-1}\)

- Với \(a=1\Rightarrow n=\frac{b+1}{b-1}=1+\frac{2}{b-1}\Rightarrow b=\left\{2;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\Rightarrow m=2\\n=2\Rightarrow m=3\end{matrix}\right.\)

- Với \(a\ge2\Rightarrow ab-1\ge2b-1\)

Mặt khác \(n\in Z^+\Rightarrow n\ge1\Rightarrow\frac{b+1}{ab-1}\ge1\Rightarrow b+1\ge ab-1\)

\(\Rightarrow b+1\ge2b-1\Rightarrow b\le2\Rightarrow b=\left\{1;2\right\}\)

Với \(b=1\Rightarrow n=\frac{2}{a-1}\Rightarrow a=\left\{2;3\right\}\Rightarrow n=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(m;n\right)=\left(1;2\right);\left(2;1\right)\)

Với \(b=2\Rightarrow n=\frac{3}{2a-1}\Rightarrow a=\left\{1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{3;1\right\}\) (giống trên)

Vậy ta có các cặp số là \(\left(1;2\right);\left(2;3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 10 2023 lúc 21:46

Từ dữ kiện thứ hai, ta thấy 4 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên tổng nhỏ nhất là \(1+7+13+19=40\) (giữ lại đáp án ban đầu nhé)

Lê Song Phương
8 tháng 10 2023 lúc 21:26

 Từ dữ kiện thứ nhất ta thấy hoặc cả 4 số đều lẻ, hoặc cả 4 số đều chẵn.

 Từ dữ kiện thứ 2 ta thấy cả 4 số đều phải chia hết cho 3.

 Suy ra tổng nhỏ nhất của 4 số là \(1+7+13+19=40\)

Lê Song Phương
8 tháng 10 2023 lúc 21:27

Mình nhầm, phải là \(3+9+15+21=48\)

Hằng Phạm
Xem chi tiết
Hằng Phạm
Xem chi tiết
Jonny Thảo
3 tháng 9 2016 lúc 21:49

ket qua bang 48 

Neu ma sai thi xin loi :)