Tâm trạng của nhĩ và triết lý của nhà văn về cuộc đời
tâm trạng của những ngưới học trò lần đầu tới trường gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của nhà trường trong cuộc đời con người? viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu . Giúp mình với
Tham khảo !
Nhà trường có một vai trò rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.Trước hết phải nói rằng, nhà trường chính là cái nôi ươm mầm của thế hệ trẻ. Trường chính là nơi dạy dỗ, truyền tải những tri thức về mọi mặt trong cuộc sống cho chúng ta kể từ khi ta còn thơ bé cho đến khi trưởng thành. Từ những kiến thức căn bản trong cuộc sống, những văn hóa ứng xử hàng ngày, từ đạo đức cho tới kiến thức,t ất cả mọi thứ đều có thể học tập được ở nhà trường. Mà người truyền tải cho chúng ta những tri thức ấy, là những người thầy cô vẫn miệt mài ngày đêm dạy dỗ bao thế hệ trẻ, chắp cánh cho những ước mơ của chúng.Hơn thế, nhà trường còn là thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương. Đặc biệt, nó còn là nơi của những tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè của mình khi có người gặp khó khăn.
Tham Khảo:
Cái ngày đáng nhớ ấy tôi làm sao quên được. Tôi có thể trở thành con người có ích cho xã hội hay không, tôi có thể là một công dân có đạo đức tốt hay không, có thể hiểu biết được kiến thức, xã hội hay không đó là nhờ bàn tay vun đắp của những người "trồng cây". Và ngày đầu tiên tôi đến trường cũng đầy ắp những suy nghĩ ấy, mà quả thật tôi không muốn suy nghĩ đến mà chỉ hồi hộp lo sợ nép dưới bóng người mẹ thân thương của tôi. Tôi luôn hỏi mẹ :"Sao con phải đến nơi này, có phải đây là nơi sẽ giam cầm con mãi mãi và không thể bên mẹ không?" Đúng là nực cười nhỉ, cho đến bây giờ nhớ đến tôi cảm thấy mình ngây thơ và dại dột quá. Nhưng cái cảm giác của ngày đầu tiên tôi biết đến nơi tôi được học, được viết, được vui chơi ấy, sao đến bây giờ không thể nào có được cảm xúc như vậy. Dù đã trải qua nhiều buổi khai trường, nhiều lần lên lớp, tiếp xúc với cô giáo mới nhưng thật sự ngày đầu tiên tôi đi học là một kỉ niệm khó quên nhất.
Đề 1 : Hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một bài văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn
Đề 2 : Em hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài
Câu 4 (trang 20, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Theo em, bài thơ đã thể hiện tâm trạng và mong ước gì của Nguyễn Trãi? Những thông tin nào về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi giúp em hiểu hơn về điều đó?
Bài thơ đã thể hiện tâm trạng và mong ước của Nguyễn Trãi về người dân đất nước ta có cuộc sống no đủ sum vầy hạnh phúc, ấm êm. Nhờ vào hai câu thơ cuối:
Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi muốn có cây đàn của vua Thuấn để gảy lên khúc ca sự no ấm, thái bình của người dân. Qua đó, ta thấy được ông là người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo cho dân, cho đất nước, nhìn thấy dân làng chài trong cảnh yên vui cũng đủ khiến ông yên lòng
1.Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tac giả nhằm thể hiện điều gì?
2.Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua khung cửa sổ và anh khao khát điều gì? Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì?
3.Vì sao có thể nói ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Minh Châu ở thiên truyện này rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo?Phân tích sự miêu tả tâm lý nhân vật Nhĩ để khẳng định nhận xét ấy.
4.Ở đoạn kết truyện tác giả đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ với vẻ rất khác thường. Hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy.
5. Nhiều hình ảnh, chi tiết trong truyện này mang tính biểu tượng. Hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết như vậy và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng. (Gợi ý: hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ bên này bị sụt lở, hình ảnh anh con trai sa vào đám phá cờ thế….)
6.Truyện ngắn này chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm của nhà văn về con người và cuộc đời. Tìm trong văn bản đoạn văn thể hiện tập trung chủ đề của truyện và nêu cẩm nhận của em về đoạn văn.
1.
Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào một hoàn cảnh đặc biệt. Từng di khắp nơi, về cuối đời Nhĩ lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự mình dịch chuyển được, vợ phải bón cho từng thìa,nhửa mặt như một đứa trẻ để vợ lau cằm, lau miệng. Xây dựng tình huống truyện như vậy tác giả nhằm từ những chiêm về cuộc sống của nhân vật dẫn bạn đọc đến những trải nghiệm về cuộc đời: cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của con người2.
Cảnh vật thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu, qua cái nhìn của Nhĩ có một vẻ đẹp riêng được anh cảm nhận bằng sự tinh tế. Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng lại đậm sắc hơn; con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra; vòm trời như cao hơn, “những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ”. Không gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc, gần gũi, nhưng lại như rất mới mẻ với Nhĩ tưởng chừng như lần đầu tiên anh cảm nhận được tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.
Niềm khao khát của Nhĩ được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông: Chính vào buổi sáng hôm ấy, khi nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bình dị và gần gũi qua ô cửa sổ căn phòng, đồng thời cũng phải hiểu mình sắp phải rời khỏi cõi đời, ở Nhĩ bừng dậy một niềm khao khát vô vọng là được đặt chân một lần lên cái bãi bồi bên kia sông. Điều ước muốn ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường và sâu xa của cuộc sống - những giá trị bị người ta bỏ qua, lãng quên, nhất là lúc còn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người tìm đến. Sự thức nhận này chỉ đến được với người ta ở cái độ đã từng trải, với Nhĩ thì đó là lúc cuối đời, khi phải nằm liệt trên giường bệnh, bởi thế đó là sự thức tỉnh có xen với niềm ân hận và nỗi xót xa “Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi sông Hồng ngay bên bờ kia”.
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn ?
Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, sinh tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, trong một gia đình quan lại sa sứt. Ông nội là Chu Giới Phu từng làm quan trong triều nhà Thanh, năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì bị cách chức, hạ ngục. Ông thân sinh của Lỗ Tấn là Chu Bá Nghi, đỗ tú tài, cũng năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì lâm bệnh và 3 năm sau thì qua đời. Mẹ của Lỗ Tấn là Lỗ Thụy, một người phụ nữ nông dân trung hậu, kiên nghị.
Phẩm chất của bà có ảnh hưởng lớn tới Lỗ Tấn. Cha của Lỗ Tấn mất do không có thuốc chạy chữa, khi Lỗ Tấn 13 tuổi. Từ đó, Lỗ Tấn ấp ủ nguyện vọng học thuốc chữa bệnh.
Lỗ Tấn dã từng học các nghề hàng hải, khai mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc nhưng đều thất bại. Nhờ học giỏi, ông được học bổng sang Nhật, học đại học Y khoa. Một lần, Lỗ Tấn chứng kiến cảnh người dân Trung quốc thích thú khi xem bộ phim có quay cảnh quân Nhật chém một người Trung Quốc vì bị nghi là gián điệp. Ông giật mình nhận ra rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân và ông quyết định chuyển hướng bỏ đại học Y để làm văn nghệ.
Làm văn nghệ, Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.
Lỗ Tấn đã sáng tác nhiều tác phẩm: 20 tập truyện ngắn, mỗi tập 600 trang. Có nhà nghiên cứu gọi là "trước tác đẳng thân" (sách cao bằng người). Trong đó, các sáng tác tiêu biểu có Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới, Nấm mồ, cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng…
Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa của nhân loại.
- Lỗ Tấn (1881- 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài.
- Năm 13 tuổi, bố ông lâm bệnh, không có thuốc uống mà chết. Ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ đấy. Trước khi học nghề thuốc, ông đã học nghề hàng hải với ước mơ mở mang tầm nhìn và nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc.
- Nhờ học giỏi ông được học bổng sang Nhật. Ông chọn nghề y. Đang học dở Đại học y khoa thì ông đột ngột thay đổi chí hướng. Do một lần xem phim, ông thấy cảnh những người Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở đi xem người Nhật chém một người Trung quốc làm gián điệp cho quân Nga. Ông bỗng giật mình mà nghĩ rằng: chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Và thế là ông chuyển sang làm văn nghệ.
- Lỗ Tấn viết chủ yếu là truyện ngắn và tạp văn: Truyện ngắn có Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại. Tạp văn có Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng… Dù ở thể loại nào các tác phẩm của ông cũng đều nhằm mục đích chiến đấu. Ngòi bút ông như con dao mổ trong tay nhà phẫu thuật: điềm tĩnh, tỉnh táo, phanh phui các ung nhọt với một mong ước nóng bỏng là đem lại sức khỏe cho nhân dân
Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, sinh tại huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, trong một gia đình quan lại sa sứt. Ông nội là Chu Giới Phu từng làm quan trong triều nhà Thanh, năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì bị cách chức, hạ ngục. Ông thân sinh của Lỗ Tấn là Chu Bá Nghi, đỗ tú tài, cũng năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì lâm bệnh và 3 năm sau thì qua đời. Mẹ của Lỗ Tấn là Lỗ Thụy, một người phụ nữ nông dân trung hậu, kiên nghị.
Phẩm chất của bà có ảnh hưởng lớn tới Lỗ Tấn. Cha của Lỗ Tấn mất do không có thuốc chạy chữa, khi Lỗ Tấn 13 tuổi. Từ đó, Lỗ Tấn ấp ủ nguyện vọng học thuốc chữa bệnh.
Lỗ Tấn dã từng học các nghề hàng hải, khai mỏ với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc nhưng đều thất bại. Nhờ học giỏi, ông được học bổng sang Nhật, học đại học Y khoa. Một lần, Lỗ Tấn chứng kiến cảnh người dân Trung quốc thích thú khi xem bộ phim có quay cảnh quân Nhật chém một người Trung Quốc vì bị nghi là gián điệp. Ông giật mình nhận ra rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân và ông quyết định chuyển hướng bỏ đại học Y để làm văn nghệ.
Làm văn nghệ, Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.
Lỗ Tấn đã sáng tác nhiều tác phẩm: 20 tập truyện ngắn, mỗi tập 600 trang. Có nhà nghiên cứu gọi là "trước tác đẳng thân" (sách cao bằng người). Trong đó, các sáng tác tiêu biểu có Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới, Nấm mồ, cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng…
Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa của nhân loại.
Câu 1: Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn là gì?
Câu 2 : Viết đoạn văn tả tâm trạng của dế mèn?
Câu 3: Tôi đứng lặng chờ lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Hãy đặt mình vào vai dế mèn, viết tiếp những dòng suy nghĩ của dế mèn
Câu 4: Nêu diễn biến tâm trạng của người anh qua 3 thời điểm trước và sau khi tài năng hội hoạ của người em đc phát hiện khi em gái được giải cao trong cuộc thi vẽ. Giải thích sự thay đổi tâm trạng của người em
Câu 5: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật kiều phương trong chuyện bức tranh em gái tôi
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năn 542 , cuộc khởi nghĩa của Lý bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi . Hai cuộc phản kích của nhà Lương vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị quân Lý Bí đánh cho tan tác . Tháng giêng năm 544 , Lý Bí lên ngôi , xưng là Nam Việt Đế . Lý Bí dựng nên nhà nước Vạn Xuân . Lý Bí đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay .
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, Lý Bí lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương( quân giặc) vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí ( ta) đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544,Lý Bí (Lý Nam Đế) lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí ( Lý Nam Đế) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí (Lý Nam Đế) đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.
Có ý kiến cho rằng các nhà văn,nhà thơ thường gửi vào sáng
tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người cách nhìn này hướng tới đời sống nội tâm và
cảm xúc qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan em hãy làm sáng tỏ nội dung trên
vào tin nhắn mik gửi link cho nhé
~khánh~