-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa
chép lại 2 khổ thơ cuối của bài Lượm
Việc lặp lại 2 khổ thơ tron bài thơ có ý nghiã gì?
- Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn và hồn nhiên, vui tươi để trr lời cho câu hỏi"Lượm ơi, còn không"
-Tác giả khẳng định Lượm còn sốn mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như cọn chim chích
Nhảy trên đường vàng
***
Hai khổ thơ cuối lặp lại thể hiện , Lượm vận sống trong lòng người chú và mọi người
làm hiện lên hình ảnh lượm khi còn sống cho thấy sự thương xót cho lượm của tác giả
Đã lỡ làm h'acker man thì bạn đã thức tỉnh và có kinh nghiệm của đời trc rồi chứ
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương.
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương.
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa
- Khổ thơ đầu lặp từ “nghe”
- Khổ cuối lặp từ “vì”
a,Trong bài thơ tiếng gà trưa,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần?Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
b,Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ngữ ấy là gì ?
c,Từ những nội dung vừa thực hiện,hãy đọc và hoàn thiện nhận định sau:
Điệp từ là biện pháp(cách thức)
...............để......................
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.
cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7
b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng
c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
a.
- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.
- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:
+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.
+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.
+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.
+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.
b.
Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.
c.
Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
trong bài thơ Tiếng gà trưa , có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ? Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ ?
có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại nhiều lần (Tính cả đề bài). Xuất hiện ở đề bài, khổ 2 dòng 2, khổ 3 dòng thứ nhất, khổ 4 dòng 1, khổ 7 dòng 1,
Cụm từ được lặp lại nhiều lần :
''Tiếng gà trưa '' :điệp 4 lần => Gợi ra h/a ,kỉ niệm tuổi thơ ,như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại ,như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình .
''Nghe'': Điệp 3 lần =>Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa ,gợi lại quá khứ tuổi thơ.
''Này'' : Điệp 2 lần => Thể hiện tâm trạng hồ hởi ,phấn trấn , hân hoan của anh bộ đội và có tác dụng nối quá khứ vs hiện tại.
''Vì '' Điệp 4 lần => Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ và đồng thời khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu cao cả.
Lặp lại từ "nghe", "tiếng gà trưa", "vì", cụm từ "này con gà mái"
Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ “Từ ấy” có tác dụng gì?
A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm.
B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động.
C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến.
D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.