Trả lời giúp e với ạ
Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp S1 S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha với f= 10HZ. Biết điểm gần nhất cung pha với các nguồn năm trên đường trung trực của S1 S2 đoạn 3cm. Hỏi vận tốc băngg bn
Hai nguồn kết họp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u 1 = u 2 = 2 cos 200 π t m m . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường tmng trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 bao nhiêu:
A. 16 mm
B. 32 mm
C. 8 mm
D. 24 mm
Chọn đáp án C
Xét điểm M trên trung trực của S 1 S 2 : S 1 M = S 2 M = D .
Bước sóng
λ
=
v
f
=
8
m
m
Sóng tổng hợp tại M
u
M
=
4
cos
2000
π
t
−
2
π
d
λ
m
m
uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
Hai nguồn kết họp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u 1 = u 2 = 2 cos 200 πt mm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường tmng trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 bao nhiêu:
A. 16 mm
B. 32 mm
C. 8 mm
D. 24 mm
Hai nguồn kết họp S1, S2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1 = u2 = 2cos200πt mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường tmng trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu:
A. 16 mm
B. 32 mm
C. 8 mm
D. 24 mm
+ Xét điểm M trên trung trực của SjS2: SjM = S2M = D.
+ Bước sóng λ = v f = 8 m m
+ Sóng tổng hợp tại M: u M = 4 cos 2000 π t − 2 π d λ m m
+ uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 π d λ = k 2 π ⇒ d = k λ
d = d min k h i k = 1 ⇒ d min = λ = 8 m m
Chọn đáp án C
Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u S 1 = u S 2 = acosωt. Biết phương trình dao động của điểm M 1 trên mặt chất lỏng cách đều S 1 , S 2 là u M I = 2acos(ωt -20π). Trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 2 gần nhất và dao động pha với M 2 cách M 1 đoạn
A. 0,91 cm
B. 0,94 cm
C. 0,8 cm
D. 0,84 cm
Đáp án C
Bước sóng của sóng
Ta có
Để M 2 cùng pha với M 1 thì để M 1 M 2 nhỏ nhất thì hoặc
Khoảng cách giữa M 1 và M 2 :
Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uS1 = uS2 = acosωt. Biết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1, S2 là uMI = 2acos(ωt -20π). Trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần nhất và dao động pha với M2 cách M1 đoạn
A. 0,91 cm.
B. 0,94 cm.
C. 0,8 cm.
D. 0,84 cm.
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 v à S 2 cách nhau một khoảng là 14 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,3 (m/s) và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm M nằm trên trung trực của S 1 S 2 ( không nằm trên S 1 S 2 ) gần S 1 nhất dao động cùng pha với các nguồn cách nguồn S 1 bao nhiêu?
A. 8 cm
B. 9 cm
C. 12 cm
D. 6 cm
hai nguồn kết hợp s1 và s2 cách nhau một khoảng là 50mm đều dao động với pT: u=acos(200pi t) (mm) trên mặt nước . biế tốc độ truyền sóng rên mặt nước là 0,8m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. hỏi điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của s1s2 cách nguồn s1 bao nhiêu??
Có 2 nguồn sóng kết hợp S 1 ; S 2 thực hiện các dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, cùng tần số, lệch pha nhau là φ . Biết trên đường nối 2 nguồn sóng, trong số những điểm không
dao động thì điểm M gần đường trung trực nhất, cách nó một khoảng λ 8 . Giá trị của φ là:
A. π 2
B. π
C. π 6
D. π 4
Đáp án A
Giả sử ; hai sóng thành phần tại điểm M là:
Sóng tổng hợp tại M là:
A M m a x = 2 a → Đường cực đại trung tâm k = 0 sẽ lệch so với đường trung trực của S 1 S 2 một khoảng bằng φ λ 4 π .
Điểm M không dao động và gần cực đại trung tâm nhất cách cực đại này khoảng λ 4 . M gần đường trung trực nhất cách trung trực khoảng λ 8
Đường cực đại k = 0 cắt S 1 S 2 tại O. I là trung điểm của S 1 S 2 . Có hai khả năng
+ TH1: Điểm M nằm giữa I và O.
Ta có:
+ TH2: Điểm I nằm giữa M và O.
Ta có
Ta thấy đáp án A thỏa mãn đề bài.
STUDY TIP
Đối với những bài toán dạng như thế này, ta nên làm theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ hình trực quan, cần vẽ các vị trí đặc biệt như cực đại k = 0 , hai cực tiểu hai bên, trung điểm của S 1 S 2 .
Bước 2. Viết phương trình giao thoa tổng quát tại M.
Bước 3. Dựa vào điều kiện M cực tiểu (hoặc cực đại) để suy ra phương trình.
Bước 4. Kết hợp các giả thiết và hình học để giải.
Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ban đầu cách nhau 8 cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Tìm trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 1 gần M 2 nhất và dao động cùng pha với M 1 .( M 1 là điểm cách đều 2 nguồn một đoạn d 1 = 8 cm)
A. 0,94 cm
B. 0,91 cm
C. 0,3 cm
D. 0,4 cm
Chọn đáp án B
gọi d2 là khoảng cách từ s1 tới M2. Ta có d2-d1=k. lamda. M1M2 ngắn nhất khi k=+ -1.
Với k=+1. thì d2=d1+lamda=8,8cm
M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91cm
Tương tự, với k=-1, đc M1M2=0,94cm.
Vậy đáp án B ( Chọn số nhỏ hơn)