Tính giá trị của biểu thức:
a. 54 : 6 + 41 b. 83 - 7 x 9
a. 54 : 6 + 41 b. 83 - 7 x 9
= 9 + 41 = 83 - 63
= 50 = 20
Tính giá trị của biểu thức a A nhân 2,4Cho a + b = 12 và a – b = 8, tính giá trị các biểu thức sau a. 10 . a + 8 . b – 6 . a – 7 . b6 với a 3,05b 5 6 7 12 a, với a 15 8
Tìm k để mỗi biểu thức sau có giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó: a) 3058 - k x 6
b) 585 : k + 2563
+ 9. Tính giá trị của biểu thức
(2+4+6+....+98 +100) x (a-bx6) với a=1800, b = 300
Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)
a) 6 - b với b = 4
Mẫu : a) Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
b) 115 - c với c = 7;
c) a + 80 vơí a = 15.
b) Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108
c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)
a) 6 - b với b = 4
Mẫu : a) Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2.
b) 115 - c với c = 7;
c) a + 80 vơí a = 15.
b) Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108
c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
Tính giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{3a-2b}{3a+2b}\) biết \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\).
Ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\) suy ra 9a=.....,hay 3a=....., tức là 3a-2b =.....
Vậy giá trị của biểu thức A là:...............
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{9}\)
\(\Leftrightarrow9a=6b\)
\(\Rightarrow3a=2b\)(chia cả 2 vế cho 3)
\(\Rightarrow3a-2b=0\Rightarrow\dfrac{3a-2b}{3a+2b}=0\)
Chúc bn học tốt
Ta có: `a/6 = b/9` `-> 9a = 6b`
`-> 3a = 2b`
Vì `3a = 2b` nên `3a - 2b = 0`.
`-> A = (3a - 2b)/(3a + 2b) = 0/(3a + 2b) = 0`
Vậy giá trị biểu thức `A` là `0`.
a) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức sau
125 – 84 + 239 156 : 3 × 4 45 + 27 × 6 63 : (162 – 155)
b) Tính giá trị mỗi biểu thức trên rồi nói theo mẫu
Mẫu: 125 – 84 + 239 = 41 + 239 = 280
156 : 3 x 4 = 52 x 4 = 208
45 + 27 x 6 = 45 + 162 = 207
63: (162 - 155)= 63:7 = 9
a) Biểu thức 125 – 84 + 239 chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Biểu thức 156 : 3 × 4 chỉ chứa phép nhân và phép chia nên ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Biểu thức 45 + 27 × 6 có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
Biểu thức 63 : (162 – 155) có dấu ngoặc nên ta thực hiện tính trong ngoặc trước, rồi thực hiện phép chia.
b)
156 : 3 × 4 = 52 × 4
= 208
208 là giá trị của biểu thức 156 : 3 × 4
45 + 27 × 6 = 45 + 162
= 207
207 là giá trị của biểu thức 45 + 27 × 6
63 : (162 – 155) = 63 : 7
= 9
9 là giá trị của biểu thức 63 : (162 – 155)
Cho a+b=-6, a×b=8. Tính giá trị biểu thức a³+b³
ta có \(a+b=-6\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-216\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-216\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+3.8.\left(-6\right)=-216\)
\(\Rightarrow a^3+b^3=-72\)
Thay a = 125 và b = 6 thay vào biểu thức a * b
Ta có : a * b = 125 * 6 = 750
# Kukad'z Lee'z