Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
26 tháng 4 2016 lúc 19:39

Đỗ việt trung 6a à

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
27 tháng 4 2016 lúc 12:02

6a trường THCS Đoàn Thị Điểm

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
26 tháng 4 2016 lúc 20:12

ukm

 

Bình luận (0)
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 11 2016 lúc 10:14

Nguyên nhân

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

Bình luận (0)
nguyễn thị trà vinh
25 tháng 12 2016 lúc 19:25

do muỗi anophen truyền bệnh

biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng

- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người

- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phi Hùng
28 tháng 2 2017 lúc 9:55

bi muoi dot , tu me sang con,qua cac dung cu ca nhan.

cach phong tranh:tranh muoi dot, ngu mung,

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
☆Sky๖ۣۜ (*BS*)☆ (Boss๖To...
23 tháng 10 2019 lúc 20:51

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
23 tháng 10 2019 lúc 20:53


-Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 
Để chủ động phòng bệnh sốt rét chúng ta cần thực hiện tốt các biện pháp như sau:
- Ngủ màn có tẩm hóa chất diệt muỗi, mặc quần áo dài khi phải làm việc vào ban đêm, bôi thuốc chống muỗi đốt lên những nơi da hở.
 
- Phun hóa chất diệt muỗi lên tường, vách nhà ở. Dùng hương xua muỗi, vợt điện,… để diệt muỗi.
 
- Vệ sinh ngăn nắp, triệt để các nơi muỗi trú đậu trong nhà, phát quang bụi rậm quanh nhà ở, lấp các vũng nước đọng, khơi thông cống rãnh, di rời chuồng gia súc ra xa nhà.
 
- Đối tượng có nguy cơ cao là những người sinh sống, làm việc, học tập hay ra vào vùng có dịch sốt rét lưu hành cần được uống thuốc phòng chống bệnh sốt rét theo hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế, thuốc được cấp tại miễn phí tại các trạm y tế xã, thị trấn và phòng khám đa khoa khu vực. Đối với những người vừa ở khu vực có dịch sốt rét lưu hành về địa phương, đặc biệt là các nước châu Phi cần đến các cơ sở y tế để khai báo, tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết. Trong trường hợp trong máu có ký sinh trùng sốt rét sẽ được cấp thuốc điều trị miễn phí theo quy định.
 
- Cách tốt nhất vẫn là tránh đừng để muỗi đốt và khi có nghi ngờ bị bệnh sốt rét thì nên đến cơ sở y tế địa phương để được khám, tư vấn, xét nghiệm, điều trị kịp thời không để bị sốt rét ác tính lâu ảnh hưởng đến tính mạng và tăng chi phí chữa bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và kinh tế của gia đình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Nhất
23 tháng 10 2019 lúc 20:56

đây vẫn là sinh học 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo

cách phòng chống bệnh kiết lỵ

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

+ diệt ruồi , muoi

+ ăn chín uống sôi.

- cách phòng chống bệnh sốt rét

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

 

+ diệt muỗi , mắc màn

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo!

 

Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

-Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

-Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

-Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

-Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Hồ Kim Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
15 tháng 12 2016 lúc 9:26

I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay
hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.

I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:

- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.

Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi

 

Bình luận (1)
Lâm Lê Bảo
3 tháng 11 2017 lúc 15:54

bài viết hay vc cảm ơn ae đã đăng bài viết này lên banhquahihabanhqua\(\)

Bình luận (2)
Linh Hoàng
12 tháng 12 2018 lúc 22:19

nguyên nhân gây ra bệnh kiết lỵ : kí sinh ở ruột người -gây loét ruột - chảy máu

trùng kiết lỵ ăn các hồng cầu

phòng bệnh: giữ vệ sinh ăn uống, xử lí phân đúng cách

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết
nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Khong Vu Minh Chau
9 tháng 10 2017 lúc 19:18

   1. Cần nói không với các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,...

   2. Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là một loại kí sinh trùng.

   3.  Muỗi a-nô-phen truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành bằng cách hút máu.

   4.  Vệ sinh nhà cửa, mắc màn khi ngủ.

   5. Muỗi, gián, ruồi,...

 ^-^

Bình luận (0)
Nguyen Ha Anh
9 tháng 10 2017 lúc 18:41

nhần 3 tạ

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
7 tháng 4 2018 lúc 8:43

 - Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh gây ra.

   - Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành khi bị muỗi a-nô-phen mang kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người lành.

   - Bệnh sốt rét gây thiếu máu, nếu nghiêm trọng có thể làm chết người.

Bình luận (0)