Những câu hỏi liên quan
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
29 tháng 4 2016 lúc 15:55

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2016 lúc 17:17

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
29 tháng 4 2016 lúc 18:26

@Thu : làm thế mà cũng đòi làm =)))))))))

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

msssv 20144344

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2016 lúc 13:43

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 17:32

@thu  t chưa hiểu bài này lắm :)) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 11:01

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Viẹt
Xem chi tiết
Luân Đinh Tiến
11 tháng 3 2021 lúc 9:19

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 10:17

Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :

Q = cm(t - t 0 ) + λ m

với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy,  t 0  và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.

Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 5:35

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 16:30

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:49

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
1 tháng 5 2016 lúc 20:42

c   trong thời gian nóng chảy  nhiệt độ của vật ko thay đổi

d khi đường ray xe lửa , ng ta phải làm 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp  2 thanh vì để khi nhiệt độ ngoài  trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì ko bị ngăn cản sẽ ko là hỏng đường ray

b khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì thể tích của lượng chất lỏng đó tăng lên .Còn khi giảm nhiệt độ thì thể tích giảm

a Mỗi chất để nóng chảy và đông đặc thì phải ở cùng nhiệt độ

Bình luận (0)
lê thị duyên thơ
1 tháng 5 2016 lúc 20:49

a) Mỗi chất đều nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định

b) Khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn thể tích thì giảm.

c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

 

d) khi đường ray xe lửa, người ta phải làm 1 khe hởơ chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh vì khi trời nóng làm cho thanh ray nóng lên, nở ra (dài ra). Nếu không để khe hở thì sự nở vì nhiệt của thanh ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm đường ray bị uống cong, rất nguy hiểm cho tàu chạy trên đường ray.

Bình luận (0)