tre,nứa,mai,vầu mấy chục.....chi khí như người
chỉ rõ các biện pháp tu từ và nêu tác dụng
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Tre, nứa, trúc, mai, vẩu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cung xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
a. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có ở đoạn văn trên
b. Chọn một biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp đó
a. Biện pháp liệt kê: tre, nứa, trúc, mau, vầu
- Điệp cấu trúc: vào đâu/ở đâu tre cũng sống/xanh tốt
- Điệp từ: tre
- So sánh: tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
b. Tác dụng của biện pháp so sánh: Khẳng định tre đại diện cho con người bởi nó hội tụ đủ những phẩm chất đẹp của con người.
cho mk hỏi dựa vào đoạn văn trên hãy viết cảm nghĩ
nêu biện pháp tu từ và tác dụng
a.tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. tre, nứa, mai vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
b.hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhi ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc
c.thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô tận
d.anh đội viên nhìn bác
càng nhìn lại càng thương
người cha mái tóc bạc
đốt lửa cho anh nằm
tui đăng cái này ko quá muộn ấy chứ :
a) nhân hóa
\(\Rightarrow\) tác dụng : làm nổi bật những hình ảnh và tác dụng của tre đối với người dân Việt Nam .
b) so sánh
\(\Rightarrow\) tác dụng : làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ( làm hình ảnh hai cái răng của Dế Mèn được sinh động hơn ) .
c ) so sánh
\(\Rightarrow\) tác dụng : miêu tả vẻ hùng vĩ của rừng đước , làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
d ) ẩn dụ
\(\Rightarrow\) tác dụng : hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm , lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình , qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân
a) xác định CN VN, kiểu câu trong câu sau
Tre là cánh tay của người nông dân
b) chỉ ra và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
Mình cần trước 10h ngày mai nha
Xin mọi người giúp mình với
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau :"tre Anh ở với người đời đời kiếp kiếp. Tre nứa mai vào giúp người trăm nghìn công việc khác nhau .Tre là cánh tay của người nông dân
Mình viết nhầm "tre ănở với người......" mới là đúng
Phép tu từ : nhân hóa : Tre là cánh tay của người nông dân
Tác dụng :
Phép nhân hóa này làm câu thêm sinh động , nhí nhỏm . làm cho sự vật , thiên nhiên gần gũi với con người hơn
biện pháp tu từ trong câu này là nhân hóa
tác dụng làm cho cây tre thêm gần gũi với đời sống của nhân dân ta hơn
thể hiện tre là 1 người bn lâu đời và ko thể thiếu của nhân dân VN ta
Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.(2đ)
A. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
B. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?
C. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn dưới đây:
“Tre là cánh tay của người nông dân”.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích sau: " Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác, nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
A.
Ẩn dụ, nhân hóa, so sánh
B.
So sánh, hoán dụ, ẩn dụ
C.
So sánh, hoán dụ
D.
Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa
Mik đng thi giúp mik với ạ
Đọc đoạn văn sau:
Tre , nứa ,trúc, mai ,vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên, cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc . Tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người ...
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Câu hỏi
1/ Nêu tác giả của bài cây tre Việt Nam. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi viết:Tre trông thanh cao , giản dị, chí khí như người
2/xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong cau sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính
3/ các từ :cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị là những từ thuộc từ loại nào?
4/Giải thích từ nhũn nhặn
5/ nêu ý nghĩa của văn bản cây tre Việt nam
Ai làm đúng mình tick 2 cái
Trong câu văn: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.
Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?
Câu 2:
a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.
Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ).