Những câu hỏi liên quan
Phạm Đăng Huy
Xem chi tiết
Vương Hoàng Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 21:56

Ta có hình vẽ:

d N M A B C

Ta có: 

góc MAB = góc ABC mà MAB và ABC ở vị trí so le trong => AM // BC (1)

góc NAC = góc ACB mà NAC và ACB ở vị trí so le trong => AN // BC (2)

Từ (1) và (2) mà theo tiên đề Ơ-clit qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng chỉ kẻ được đúng 1 đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu => MA trùng với NA hay 3 điểm A, M, N thẳng hàng

=> MN // BC

Mà d vuông góc với BC, MN // BC => MN vuông góc với d (quan hệ từ vuông góc -> song song) (2)

Mặt khác, AM = AB, AB = AC, AC = AN

=> AM = AN hay A là trung điểm của MN (3)

Từ (2) và (3) => d là đường trung trực của MN (đpcm)

Bình luận (0)
Trường Hải 12 Phạm Hà
Xem chi tiết
Trường Hải 12 Phạm Hà
15 tháng 12 2021 lúc 20:47

có ai giúp tui với thiên tài đâu hết r :))

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
26 tháng 5 2015 lúc 13:51

giải xong lỡ bấm nút hủy  rồi   :((    

Bình luận (0)
Thảo
19 tháng 8 2016 lúc 20:46

bạn vào: http://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem-google?q=%20Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%B3%20AB%20AC.Tr%C3%AAn%20n%E1%BB%ADa%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20b%E1%BB%9D%20AB%20kh%C3%B4ng%20ch%E1%BB%A9a%20C%20l%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20M%20sao%20cho%20g%C3%B3c%20BAM%20g%C3%B3c%20B%20v%C3%A0%20AM%20AB.Tr%C3%AAn%20n%E1%BB%ADa%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20b%E1%BB%9D%20AC%20kh%C3%B4ng%20ch%E1%BB%A9a%20B%20l%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20N%20sao%20c

Bình luận (0)
Songoku Sky F6
25 tháng 5 2017 lúc 9:04

thật là ngu người

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:10

- Bạn ơi đăng câu hỏi thì đăng cho rõ ràng nhé.

- Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:

AM=MN (gt)

Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

BM=CM (M là trung điểm BC).

=>Tam giác AMC= Tam giác NMB (c-g-c).

=>BN=AC=AE (2 cạnh tương ứng).

Góc MBN= Góc ACB (2 góc tương ứng).

Mà góc ACB+góc ABC + Góc BAC =1800 (tổng 3 góc trong tam giác ABC).

=>Góc MBN+Góc ABC+Góc BAC=1800

=>Góc ABN+ Góc BAC =1800.

- Ta có: AM=MN nên M là trung điểm AN.

- Ta có: Góc DAE + Góc DAB+ Góc BAC + Góc EAC =3600

=>Góc DAE+Góc BAC+1800=3600.

=>Góc DAE+ Góc BAC=1800

Mà góc ABN+ Góc BAC =1800 (cmt)

=>Góc DAE=Góc ABN.

- Xét tam giác DAE và tam giác ABN có:

DA=AB (gt) 

Góc DAE=Góc ABN (cmt)

AE=BN (cmt)

=> Tam giác DAE=Tam giác ABN (c-g-c)

=> DE=AN (2 cạnh tương ứng) mà AM=1/2 AN (M là trung điểm AN) nên AM=1/2 DE.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Linh
26 tháng 1 2022 lúc 10:45

Cho tam giác ABC có A nhỏ hơn 90 độ M là trung điểm của BC trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C Kẻ Ax vuông góc AB tren Ax  lấy D sao cho AD =AB trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B Kẻ Ay vuông góc AC  trên Ay lấy điểm E sao cho ae = AC Trên tia đối củaMA  lấy N sao cho MN = MA Chứng minh rằng AM bằng 1/2 DE e và am bằng ô vuông góc với DE

Bình luận (0)
Dr.STONE
26 tháng 1 2022 lúc 11:18

- C/M AM vuông góc với DE. Gọi F là giao điểm của AM và DE.

- Ta có: Góc ADE= Góc BAN ( Tam giác DAE= Tam giác ABN)

Góc DAF+Góc DAB + Góc BAN=1800

=>Góc DAF+900+Góc ADE= 1800

=> Góc DAF+Góc ADE=900

=>Góc AFD =900

=> AM vuông góc với DE tại F.

Bình luận (0)
Bùi Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
14 tháng 12 2016 lúc 21:56

Đây là toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Diễm
16 tháng 12 2016 lúc 19:17
Toán lớp 6
Bình luận (0)
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:02

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:15

a: Ta có: \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{NAB}=\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=\widehat{BAC}+90^0\)

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{NAB}\)

Xét ΔMAC và ΔBAN có

MA=BA

\(\widehat{MAC}=\widehat{BAN}\)

AC=AN

Do đó: ΔMAC=ΔBAN

b: Gọi H là giao điểm của CM và BN

Ta có: ΔMAC=ΔBAN

=>\(\widehat{ANB}=\widehat{ACM}\)

=>\(\widehat{ANH}=\widehat{ACH}\)

=>AHCM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{NHC}=\widehat{NAC}=90^0\)

=>NB\(\perp\)MC tại H

Bình luận (0)
Trần Dương An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 11 2017 lúc 16:00

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)

Bình luận (0)