Theo em,vì sao phải chống mê tín dị đoan?
Thế nào là mê tín dị đoan ? Tại sao phải chống mê tín dị đoan ?
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
1.Thế nào là mê tín dị đoan ? tại sao phải chống mê tín dị đoan? 2.Em hãy cho biết HĐND và UBND do ai bầu ra? nêu nhiệm vụ và quyền hạn của UBND thị trấn? 3. thế nào là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ? hãy kể tên di sản văn hóa trên thế giới mà em biết nó thuộc loại di sản nào?
1. -Mê tín dị đoan là tin vào ma quỷ, tôn thờ ma quỷ, sống không đúng với thực tế và các chuẩn mực đạo đức; thường xem bói toán, gieo quẻ và các hành vi lừa lọc dựa trên tâm linh và tâm lí người khác,...
-Phải chống vì:
-Chúng làm con người ta mất dần đi đạo đức
-Khiến ta phải sống trên lo sợ, bóng ma tâm lí luôn đè nặng
-Làm mất đi phẩm giá, tin ngưỡng truyền thống
-Làm nhân dân mê muội, rơi vào đói nghèo, túng thiếu
-Khiến ta không sống đúng với thực tế
.............
2.-Do nhân dân thống nhất để bầu ra
-Quyền hạn và nhiệm vụ: chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội hoá, quản lí chặt chẽ trên khu vực được phân phó; ở đây đại diện cho ý chí, lẽ phải, làm chủ mong muốn và nguyện vọng của nhân dân,....
3. -Di sản vật thể là ta có thể ngắm nhìn chúng, chạm tới và chúng luôn hiện hữu trước mắt ta,..
-Văn hoá phi vật thể là chúng không phải là một vật thể mà ta đụng, chạm vào được; chúng thường mang ý nghĩa về tinh thần, văn hoá và tâm linh, chúng có ảnh hưởng to lớn tới nhân loại,...
-Các di sản:
Dân ca quan họ-phi vật thể
Vịnh Hạ Long-di sản vật thể
Hát ca trù-phi vật thể
Hang Pác Pó- di sản vật thể
...........
Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng) em có đồng ý không ? vì sao? hay cho biết mê tín dị đoan là gì ? lấy ví dụ ? đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ?
người có đạo là người có tín ngưỡng .Bởi vì Đạo ( đạo phật,hay đạo thiên chúa ,..)là tôn giáo ,mà tôn giáo là 1 hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức
- mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ ,nhảm nhí,không phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào bói toán,chữa bệnh bằng phù phép,...)dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân,gia đình và cộng đồng về sức khỏe,thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người.Vì vậy,cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan (ví dụ : xem bói, cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao )
- chúng ta cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan
a) Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?Cho ví dụ cụ thể?
b)Thế nào mê tín dị đoạn?Cho ví dụ?Theo em vì sao phải phòng chống mê tín dị đoạn?
Câu 1: Tại sao phải chống mê tín dị đoan? Lấy VD phân tích
tác hại của mê tín dị đoan? (3đ)
Câu 2: Kế 5 việc làm mà gia đình em đã đến các cơ quan nhà
nước để giải quyết. (2đ)
Câu 3: Giải quyết tình huống: (5đ)
Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đã
phải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học.
Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là con
cả nhưng rất ham chơi, đua đòi. Nam đã nhiều lần bỏ học,
thường xuyên giao du với các bạn xấu. Vì vậy kết quả học tập
ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Nam đã bỏ đi cả đêm
không về. Cuối năm học, Nam không đủ điểm lên lớp, phải
học lại...
Em hãy nhận xét những việc làm sai trái của Nam?
- Theo em Nam đã không làm tròn quyền và bồn phận nào của
trẻ em?
Em rút ra bài học gì cho bản thân.
Câu 1:Thế nào là di sản văn hóa?Phân biệt di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể?
Câu 2:em hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo?Vì sao phải đấu tranh chống mê tín dị đoan?
Câu `1:`
Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
___________________________________________
Di sản văn hóa phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.
____________________________________________
Di sản văn hóa vật thể gồm 2 phần:
Di tích lịch sử văn hoá : công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia. có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
Câu `2:`
Tự do tín ngưỡng tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng. - Tham khảo
___________________________________________
Đấu tranh chống mê tín dị đoan giúp chúng ta có một xã hội trong sạch, lành mạnh. Những người mê tín dị đoan thường là người tìn vào những điều mơ hồ, không có thật, bói toán, xem bói,... dẫn đến hậu quả xấu cho người tin. Vì vậy chúng ta cần đấu tranh chống lại mê tín dị đoan.
Câu 1:
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
-Di sản vật thể: là các vật thể, địa danh đang hiện hữu đã được công nhận
-Phi vật thể: Một tín ngưỡng, văn hoá đã đi sâu và tâm chí và chứng minh được sức ảnh hưởng của nó với con người dù nó không là thực thể
Câu 2:
-Tự do tín ngưỡng tôn giáo là được phép tham gia các hội giáo, tôn giáo miễn sao đó là một tổ chức có uy tín. Không gây hại cho ai và không chống phá nhà nước,...
-Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan vì mê tín làm con người ta thoái hoá, ý thức dần mai một, tin vào tâm linh hoặc ma quỷ mà không quan tâm đến thực tại trước mắt,...
~~~ Ý đầu tiên bạn tham khảo#~~~
Câu 1: tk
-Di sản văn hóa là: di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
-Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
-Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng,...
Ở Việt Nam hiện nay, tôn giáo nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? Vì sao chống mê tín dị đoan
Theo số liệu thống kê, ở Việt Nam Phật giáo chiếm tỉ lệ lớn nhất khoảng 14.91% dân số (2018).
Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan vì mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người.
1.Nhà nước ta quy định ntn về quyền tự do.
2.Mê tín dị đoan là gì? Vd. tại sao cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?
4.Bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã,..) gồm những cơ quan nào? Trách nhiệm công dân đối vs nhà nc cơ sở( xã, phường,..)
5.Di sản văn hóa là j? ý nghĩa của vc bvệ di sản văn hóa.
Mn giúp mik với ạ. Cảm ơn nhiều<3
2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan
dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
.Mê tín dị đoan là gì?
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?
– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)