Đặc điểm của phó từ
Phó từ là: các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ quan hệ thời gian
VD: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
VD: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
VD: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
VD: Không, chẳng, chưa...
Phó từ cầu khiến
VD: hãy, thôi, đừng, chớ…
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Bổ nghĩa về mức độ
VD: rất, lắm, quá.
Về khả năng
VD: có thể, có lẽ, được
Kết quả
VD: ra, đi, mất.
nêu đặc điểm của phó từ
Đạt 4 câu miêu tả đặc điểm và hành động của Dế Choắt, trong đó:
- Dùng phó từ đi kèm đặt trước động từ
- Dùng phó từ đi kèm đặt sau động từ
- Dùng phó từ đi kèm đặt trước tính từ
- Dùng phó từ đi kèm đặt sau tính từ
không có gì,bạn bè mà
Hãy nêu đặc điểm (khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp) của số từ,lượng từ,chỉ từ,phó từ
- Số từ
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
- Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
- Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
- Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
+ Các loại : có hai loại lớn:
Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nên ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian; mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Đặt 2 câu có phó từ
a ) Đứng trước động từ và sau động từ. Miêu tả hoạt động , trạng thái của em tromg một giờ học .
b )phó từ đứng trước hoặc sau động từ miêu tả đặc điểm của em
Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Em hãy trình bày đặc điểm của trang phục truyền thống của người Xa Phó?
Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông (5 câu),có sử dụng phó từ và gạch chân những phó từ ấy và chỉ ra ý nghĩa của phó từ.......
Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóctrên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp.
:)
viết 1 đoạn văn trog đó có sử dụng phó từ và cho biết ý nghĩa của phó từ
Help
Vy ơi ních Pain thiện đạo của t bị khóa rồi