Trong các mặt phẳng Oxy cho điểm (x0; y0)
a) Tìm tọa độ điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ điểm C đối xứng với M qua gốc O.
Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ ( x 0 ; y 0 ; z 0 ). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Gọi M’, M’’, M’’’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Ta có:
• M’( x 0 ; y 0 ; 0)
• M’’ (0; y 0 ; z 0 )
• M’’’( x 0 ; 0; z 0 )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(4;2;5) B(0;4;-3) C(2;-3;7) Biết điểm M(x0;y0;z0) nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho M A ⇀ + M B ⇀ + M C ⇀ đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng P=x0+y0+z0
A. P=-3
B. P=0
C. P=3
D. P=6
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y=ax là đường thẳng OM với M(-3;2).Điểm N(x0;y0)thuộc đồ thị hàm số trên.Tính x0-3/y0+2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;0;0),B(0;1;1),C(1;0;1). Xét điểm D thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ diện ABCD là một tứ diện đều. Kí hiệu D ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là tọa độ của điểm D. Tổng x 0 + y 0 bằng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
Vẽ D H ⊥ A ' C .
Ta có: ∆ A ' D C = ∆ A ' B C (c.g.c) ⇒ B H = H D
⇒ ∆ B H C = ∆ D H C (c.c.c) ⇒ B H C ^ = 90 °
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C) là góc B H D ^
Trong ∆ A ' D C vuông tại D
⇒ D H = D A ' . D C A ' C = a 2 3 = a 6 3
Trong ∆ H B D có cos B H D ^ = B H 2 + H D 2 - B D 2 2 B H . H D = - 1 2
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (BA'C) và (DA'C) là góc 60°.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-3;7), B(0;4;-3), C(4;2;5). Biết điểm M( x 0 ; y 0 ; z 0 ) nằm trên mặt phẳng (Oxy) sao cho M A → + M B → + M C → có giá trị nhỏ nhất. Khi đó giá trị của tổng P = x 0 + y 0 + z 0 bằng
A. P = 0
B. P = 6
C. P = 3
D. P = -3
Đáp án C.
Gọi C là trọng tâm của tam giác ABC ⇒ G 2 ; 1 ; 3
Khi đó M A → + M B → + M C → = 3 M G → + G A → + G B → + G C → ⏟ 0 = 3 M G → = 3 M G .
Suy ra M G m i n ⇔ M là hình chiếu của G trên mp (Oxy) ⇒ M 2 ; 1 ; 0 .
Trong mặt phẳng Oxy,cho đường tròn (C) có phương trình (x-3)2+(y+1)2=10.Viết phương trình tiếp tuyến cua đường tròn đã cho tại điểm M∈(C),biết hoành độ của điểm M là X0=2
+
Gọi \(M\left(2;y_M\right)\) là tiếp điểm của (C):
\(\Leftrightarrow2^2+y_M^2-12+2y_M=0\)
\(\Leftrightarrow y_M^2+2y_M-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y_M=2\\y_M=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;2\right)\\M\left(2;-4\right)\end{matrix}\right.\)
* Với M(2;2)
Ta có: \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{IE}=\left(-1;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(3;1\right)\)
\(\Rightarrow\left(D\right):3x+y-8=0\)
* Với M(2; -4)
Ta có: \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{IE}=\left(-1;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(-3;1\right)\)
\(\Rightarrow\left(D\right):-3x+y+4=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 0 ; 0 ; 0 , B 0 ; 1 ; 1 , C 1 ; 0 ; 1 . Xét điểm D thuộc mặt phẳng Oxy sao cho tứ diện ABCD là một tứ diện đều. Kí hiệu D x 0 ; y 0 ; z 0 là tọa độ của điểm D. Tổng x 0 + y 0 bằng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), tọng tâm G 7 3 ; 4 3 , phương trình đường thẳng AB: x-y+1=0. Giả sử điểm C ( x 0 ; y 0 ) , tính 2 x 0 + y 0
A. 18.
B. 10
C. 9.
D. 12
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(1;3;10), B(4;6;5) và M là điểm thay đổi trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA, MB cùng tạo với mặt phẳng (Oxy) các góc bằng nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của AM
A. 6 3 6
B. 10
C. 10
D. 8 2
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vecto u → ( 1 ; 2 ) biến A thành điểm nào trong các điểm sau?
A. B(3;1)
B. C(1;6)
C. D(3;7)
D. E(4;7)