Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
14 tháng 4 2019 lúc 22:04

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 18:10

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 4 2019 lúc 18:51

\(B=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)\)

\(< \left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{12}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}\right)\)\(=3.\frac{1}{3}+3.\frac{1}{6}+3.\frac{1}{9}+3..\frac{1}{12}+3.\frac{1}{15}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=3\)

=> B<3

\(A=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}=1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1+\frac{2}{2010}=3-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2010}\)

\(>3-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}=3\)

=> A>3

Vậy A>3>B

Có thể chứng minh :

A>2,5>B 

... nhiều cách khác nữa 

Bình luận (0)
PHAN THÙY LINH
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 22:10

a: Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=a\\\widehat{yOz}=b\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\) và a+b=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{180}{9}=20\)

DO đó: a=80; b=100

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

hay \(\widehat{bOc}=138^0-48^0=90^0\)

Bình luận (0)
Minh Chippi
Xem chi tiết
Yu Yu
20 tháng 7 2016 lúc 14:41

Bạn ơi , cái này dễ lắm mà , loại thường chứ có nâng cao đâu

Bình luận (0)
Minh Chippi
20 tháng 7 2016 lúc 16:58

mk xg r

 

Bình luận (0)
Trí Thiện Nguyễn Văn
29 tháng 3 2017 lúc 22:11

câu này dễ nhưng dài dòng lắm

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Trần Hoàng	Anh
Xem chi tiết
Dương Đức Hải
Xem chi tiết
Phạm Meo
4 tháng 8 2018 lúc 8:51

C B O A D

 Lưu ý hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Vì góc BOD = \(\frac{1}{2}\)góc AOC=) góc BOD = \(\frac{1}{2}\)60o =)góc BOD = 30o

Ta có : góc AOC+ góc COD+góc DOB=180( là góc bẹt )

hay 60o +góc COD +30o=180

=)góc COD = 180o  - (60o+30o)

=)góc COD= 90o

Vì góc COD =90o=>OC vuông góc với OD tại O

K mình nhé!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
vo phi hung
5 tháng 5 2018 lúc 10:35

      VE HINH

 a) Ta có : tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz   

=>   góc xOz = góc xOy + góc yOz 

=>         yOz = xOz - xOy=75-35=40do

b) Ta có : góc yOt = góc xOt + góc xOy ( Vì xOt và xOy là hai góc kề bù )

 =>    góc xOt = góc yOt - góc xOy = 180 - 35 =145 độ                          ok nha bạn 

Bình luận (0)
Nguyen Dinh Duc
5 tháng 5 2018 lúc 10:39

hình bạn tự vẽ nha

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy => tOy là góc bẹ mà góc bẹt có tổng số đo = 180độ

=> tOy - xOy = xOt

=> 180độ - 25độ = xOt

=> xOt = 155độ

nhớ thêm dấu góc vào nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
5 tháng 5 2018 lúc 10:48

mấy bạn giải giúp mấy bài tìm x mik sẽ k nha!!!!

Bình luận (0)