Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Phát
Xem chi tiết
chugialinh
1 tháng 5 2018 lúc 13:01

Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

Bình luận (0)
Dương Thu Trang
1 tháng 5 2018 lúc 13:48

khối lượng riêng sẽ giảm

Bình luận (0)
Diệp Chi Lê
1 tháng 5 2018 lúc 14:28

Khối lượng riêng sẽ giảm khi đun nóng một chất lỏng

Bình luận (0)
Ha Linh
Xem chi tiết
nguyen thi hong
Xem chi tiết
leduchuy
24 tháng 4 2017 lúc 21:26

kho quahum

Bình luận (0)
Đô Mậq
Xem chi tiết
Noragami Aragoto
1 tháng 12 2016 lúc 21:06

ai da....

thể tích bị chiếm chỗ là:

Vbị chiếm(vật)=3600/1.8=2000(cm3)=2(lít)

Bấm đúng gùm ha...

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 3 2019 lúc 16:54

undefined

Bình luận (0)
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 12 2017 lúc 16:55

Thử làm nhé !

Thể tích của vật là :

\(30.20.10=6000\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_A=d.V=12000.6000=720000000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
11 tháng 2 2020 lúc 21:44

Khối lượng riêng của quả cầu là D=m/V =267/30 =8.9g/cm3 = 8900 kg/m3

Vậy quả cầu làm bằng đồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi yen nhi
Xem chi tiết