Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyen tran
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
16 tháng 11 2021 lúc 9:33

Tác dụng: gợi tả hình ảnh khóc khi buộc phải... gì đó

Lịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
8 tháng 3 2016 lúc 10:40

Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.

Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.

Ngữ văn lớp 6Tick cho mk nha!!!

Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
thanlinhtinh
11 tháng 1 2018 lúc 18:08

dung nhung tinh tu la nhieu 

Duyên Bé
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 22:37

tham khảo

 Lời nói

+ “Cậy”: Đồng nghĩa với “nhờ” nhưng “cậy” còn bao hàm ý nghĩa gửi gắm, mong đợi, tin tưởng về sự giúp đỡ đó.

+ “Chịu lời”: Đồng nghĩa với “nhận lời” nhưng “nhận lời” nó còn bao hàm sắc thái tự nguyện, có thể đồng ý hoặc không đồng ý, còn “chịu lời” thì bắt buộc phải chấp nhận, không thể từ chối bởi nó mang sắc thái nài nỉ, nài ép của người nhờ cậy.

- Hành động: “Lạy, thưa”

+ Là hành động của người bề dưới với người bề trên, nhưng ở đây Kiều là chị lại lạy, thưa em mình.

+ Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh này bởi hành động của Kiều là lạy đức hi sinh cao cả của Thúy Vân. Bởi vậy, việc Thúy Kiều nhún nhường, hạ mình van nài Thúy Vân là hoàn toàn hợp lí

=> Hành động bất thường đặt trong mối quan hệ với các từ ngữ đặc biệt đã nhấn mạnh tình thế éo le của Thúy Kiều.

- Hoàn cảnh đặc biệt của Kiều:

+ Thúy Kiều phải tha thiết cầu xin Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. Kiều biết rằng việc mình đang nhờ Vân ảnh hưởng lớn đến cuộc đời em sau này bởi Thúy Vân và Kim Trọng không có tình yêu.

+ Tâm trạng của Kiều đau khổ, tuyệt vọng bởi người ta có thể trao cho nhau kỉ niệm, đồ vật chứ không ai đi trao đi tình yêu của mình.

Võ Thị Thu Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 8:24

Tham khảo:

Cách sử dụng từ ngữ phong phú, giàu sức biểu cảm diễn tả tâm trạng của hổ một cách chi tiết.

Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.

Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.

Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

 

Nguyên TiếnDung
Xem chi tiết
eren
24 tháng 1 2021 lúc 21:14

- Ngoại hình :

+ Đôi càng mẫm bóng

+ Những cái vuốt ... nhọn hoắt.

+ Đôi cánh ... xuống tận chấm đuôi.

+ Đầu ... rất bướng.

+ Hai cái răng ... máy làm việc.

+ Sợi râu ... rất đỗi hùng dũng.

Tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn : Qua những tính từ chỉ tính cách và một số hành động của Dế Mèn, có thể nói Dế Mèn là chàng dế cường tráng, trẻ trung nhưng điệu đáng, kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, ngộ nhận về sức mạnh của mình.

Nguyên TiếnDung
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
24 tháng 1 2021 lúc 16:45

Những tính từ miêu tả hình dáng và tích cách của Dế Mèn trong đoạn trích:

Mẫm bóng, cường tráng, cứng, , hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, bướng, ngoàm ngoạp,nhọn hoắt, cong, , trịnh trọng ,hùng dũng, khoan thai, đen nhánh.

- Có thể thay:

+ “trịnh trọng” bằng “oai vệ”.

+ “hủn hoẳn” bằng “ngắn tủn”.

=>Tuy nhiên các từ được thay không diễn tả được sinh động, gợi cảm về anh chàng Dế Mèn. Nhà văn đã lựa chọn từ ngữ một cách chính xác để miêu tả nhân vật Dế Mèn.

Tham khảo

Nguyên TiếnDung
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 15:22

Các chi tiết miêu tả ngoại hình cùa Dế Mèn: đôi càng mẫm bóng, những càng vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong.

- Hành động: co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; lúc đi bách bộ thì người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp, chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

- Cách miêu tả của tác giả là vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn.

b) Những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách trong đoạn văn:

cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giòn giã, nâu bóng, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai.

- Có thể thay các tính từ trên bằng một số từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa:

hủn hoẳn thay bằng ngắn tủn

giòn giã thay bằng giòn tan

trịnh trọng thay bằng oai vệ

Tuy nhiên, các từ được thay không diễn tả được sinh động, gợi cảm về anh chàng Dế Mèn. Nhà văn đã lựa chọn từ ngữ rất chính xác, sắc cạnh để miêu tả nhân vật nổi bật lạ thường.

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 1 2021 lúc 15:28

Đoạn văn nào thế nhỉ?

Nguyễn hưng
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 7:14

Đoạn thơ nào?