Những câu hỏi liên quan
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
13 tháng 4 2020 lúc 10:15

Gọi CTTQ của 2 anken là CnH2n

CnH2n + H2 --> CnH2n+2 (1)

MA = 16,52 (g/mol)

MB = 23,6 (g/mol)

Vì hh khí B ko làm mất màu Br2 => Anken hết sau pư (1)

Gọi n2anken =x(mol)

nH2 (bđ) =y(mol)

Theo (1) : nH2(pư)=nankan= nanken =x (mol)

=> nH2(dư)= y-x (mol)

Khi đó :

MA = \(\frac{14nx+2y}{x+y}=16,52\) (I)

MB= \(\frac{x\left(14n+2\right)+2\left(y-x\right)}{x+y-x}=23,6\) (II)

Từ (I,II) => y=7/3 x thế vào (I) => n=3,6

=> CTPT là C3H6 và C4H8

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
Xem chi tiết
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 5:38

Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n  và (1 - x) mol H 2 .

M A  = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).

C n H 2 n        +        H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              x mol              x mol

Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)

Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 6  25%; H2: 75%.

Hỗn hơp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 : 66,67%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 12:54

Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :

M A  = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.

Công thức của 2 anken là C 3 H 6  (a mol) và C 4 H 8  (b mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp A:  C 3 H 6 : 12%;  C 4 H 8 : 18%;  H 2 : 70%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 4 H 10 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 57%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 4:45

Hỗn hợp Y không làm mất màu nước Brom, suy ra Hidrocacbon không no phản ứng hết thành hidrocacbon no,  H 2 còn dư.

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m X = m Y

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

 

C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2

Giả sử số mol Y là 3 mol, số mol của X là 5 mol.

Khi đó số mol X giảm sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng và cũng là số mol của Hidrocacbon.

⇒ n X   g i a m = 5-3 = 2 mol

⇒ n H 2 (bđ) = 5-2 = 3 mol


⇒ 16 M − 18 = 2 3 ⇒ M = 42 ⇒ 14 n = 42 ⇒ n = 3

 

Vậy CTPT của anken là C 3 H 6 .

⇒ Chọn C.

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 5:05

Giả sử trong 1 mol A có X mol C n H 2 n - 2  và (1 - x) mol  H 2 . Khối lượng của 1 mol A là :

M A = (14n - 2)x + 2(1 - x) = 4,8.2 = 9,6 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt Ni, tất cả ankin đã biến hết thành ankan (vì B không tác dụng với nước brom) :

C n H 2 n - 2       +       2 H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              2x mol              x mol

Số mol khí còn lại trong B là (1 - 2x) mol nhưng khối lượng hỗn hợp B vẫn bằng khối lượng hỗn hợp A tức là bằng 9,6 g. Khối lượng của 1 mol B:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,2 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 4  chiếm 20%, H2 chiếm 80%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy H 2  chiếm 67%.

Bình luận (0)