Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Rosie
28 tháng 1 2022 lúc 20:00

So sánh: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
Ví dụ: Người đẹp như hoa.
 

Nhân hóa: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ: Chú gà trống nghêu ngao hát.

 

Điệp ngữ: Điệp ngữ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê,... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.
Ví dụ:              con chuồn ớt lơ ngơ
              Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai
                        cây hồng trĩu cành sai
              Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim

 

Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. 
Ví dụ: Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng

Siêu Xe
28 tháng 1 2022 lúc 20:09

-So sánh.là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.Cô giáo em hiền như cô Tấm

-Nhân hoá.Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của con người cho những sự vật không phải là con người nhằm tăng tính hình tượng,tính biểu cảm của sự diễn đạt.

-VD.gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép quân thù.

-Hoán dụ.Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

-VD.“Vì sao trái đất nặng ân tình,

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh''

-Ẩn dụ.là biện pháp tu từ gợi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó,nhằm tăng khả năng gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

-VD.“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”

-Liệt kê.Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

-VD.“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng

Em đã sống lại rồi, em đã sống!

Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung 

Không giết được em, người con gái anh hùng!”

-Điệp ngữ.Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

-VD.''Học,học nữa,học mãi''

gtefd
Xem chi tiết
ERROR?
11 tháng 5 2022 lúc 22:24

TK

a)

VD:dòng điện đi qua các thiết bị điện làm nóng lên như : máy sấy tóc, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm đun nước

b)

+ Tác dụng nhiệt.

- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...

Nguyễn KHả Uyên
Xem chi tiết
Tuấn Lê
21 tháng 3 2018 lúc 20:01

- Tác dụng nhiệt    vd: khi có dòng điện đi qua thì nồi cơm điện, bàn là, ấm nước điện nóng lên

- Tác dụng phát sáng      vd: khi có dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn,... ,v.v thì dây tóc nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng

- Tác dụng hóa học     vd: các đồ mạ vàng, mạ bạc như.....v.v

- Tác dụng từ  vd: cần cẩu nam châm điện, chuông điện,...v.v

- Tác dụng sinh lí  vd: áp dụng trong y học, châm cứu 1 số bệnh,.. v.v

- Tác dụng cơ ( tác dụng này mik nghe cô nói thôi chứ chưa học nên ko rõ) 

Trần Quốc Việt
21 tháng 3 2018 lúc 20:17

dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là tác dụng nhiệt vì nó làm dây tóc bóng đèn nóng lên

Nguyễn Đặng Linh Nhi
22 tháng 3 2018 lúc 20:40

 Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng. 
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe.. 
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy 
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa

Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
31 tháng 12 2021 lúc 15:17

Tham khảo

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụTác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyen Ngọc Thao
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 3 2021 lúc 12:49

Tác dụng nhiệt

vd: ấm điện, nồi cơm điện...

Tác dụng quang ( phát sáng )

Vd: bóng đèn

Tác dụng từ 

Vd: quạt điện

Tác dụng hóa học

vd: mạ vàng

Tác dụng sinh lí

VD: máy kích tim

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Nguyễn
Xem chi tiết
Seng Long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 20:11

REFER

- Tác dụng nhiệt

Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...

- Tác dụng phát sáng:

Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...

- Tác dụng từ:

Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..

- Tác dụng hóa học:

Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...

- Tác dụng sinh lí:

Vd: máy kích tim...

Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 20:11

-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên lò nướng 
-tác dụng phát sáng: ;dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-tác dụng hóa học: mạ kim loại 
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập

Mai Vĩnh Nam Lê
23 tháng 3 2022 lúc 20:11

5 tác dụng: 
- Tác dụng nhiệt .Vd : nồi cơm điện,...
- Tác dụng phát sáng.Vd : bóng đèn,...
- Tác dụng sinh lí.Vd : dùng cường độ thích hợp để kết hợp chữa một số bệnh, trợ tim, kích thích tim, châm cứu chữa đau nhức...
- Tác dụng từ .Vd: nam châm điện, cần cẩu điện, chuông điện, loa điện...
- Tác dụng hóa học.Vd:  mạ vàng, mạ đồng,...

Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
bi bo
30 tháng 12 2021 lúc 20:23

Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.

bi bo
30 tháng 12 2021 lúc 20:27

Ví dụ:

Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép. Thành phần ngoài nòng cốt có thể là các thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích, tình huống, khởi ý.[4] Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu phẩy. Nói chung, quãng ngắt ở dấu phẩy tương đối ngắn.

Ví dụ:

Mẹ ơi, có khách đấy!

Cuối cùng, Mỹ đã thua to.

Tôi trở về thành phố Hồ Chí Minh, thành phố thân yêu của tôi.

Thong thả, anh ấy bước ra.

Bài hát ấy, tôi nghe nhiều lần.

Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại.

Ví dụ:

Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng lợi.

(Hồ Chí Minh)

Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).

Ví du:

Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

(Hồ Chí Minh)

Dấu phẩy có thể dùng để chỉ ranh giới giữa phần đề và phần thuyết trong những trường hợp sau đây:

Khi phần đề làm thành một đoạn khá dài.

Ví dụ:

Một trong những công việc cần phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí.

(Hồ Chí Minh)

Khi lược bớt động từ là trong câu luận.

Ví dụ:

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữa đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.

(Thép Mới)

Khi phần thuyết được đặt trước phần đề

Ví dụ:

Trong lịch sử có hai loại chiến tranh: chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Chính nghĩa, những cuộc chiến tranh chống bọn áp bức, bọn xâm lược, giành tự do, độc lập. Phi nghĩa, những cuộc chiến tranh xâm lược hoặc bình định cốt chiếm nước ngoài hoặc cướp tự do, hạnh phúc của một số người.

(Trường Chinh)

Ngoài những trường hợp vừa kể thì giữa phần đề và phần thuyết của nòng cốt câu đơn, nói chung, không dùng dấu phẩy.

Dấu phẩy còn dùng vì lẽ nhịp điệu trong câu, nhất là khi nhịp điệu có tác dụng biểu cảm.

Ví dụ:

Bộ tư lệnh: những lớp tóc hoa râm

Những mái đầu trắng xoá

Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng.

(Tố Hữu)