Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 9:58

 người ta thử nhiều thứ lắm chứ bạn, sau đó mới chọn thép làm "cốt" cho bê tông. điểm mạnh cơ bản của kết hợp này là do bê tông và thép có HỆ SỐ NỞ NHIỆT gần như nhau, nên khi nhiệt độ tăng giảm, kết hợp này vẫn bền vững. 

nghĩa là, nếu bạn thay "cốt" khác có hệ số nở nhiệt khác đi, khi tăng giảm nhiệt độ, có 1 chất liệu co giãn nhiều hơn chất liệu kia, thì sẽ phá vỡ kết cấu 
Ngoài ra, cốt thép còn sự tăng sự chịu kéo của cả khối

tik nha 

Bình luận (0)
Taegoo
17 tháng 3 2016 lúc 10:19

Bê tông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng kết hợp của hai loại vật liệu là bê tông và thép. Sự kết hợp này đem lại nhiều ưu điểm nổi bật cho bê tông cốt thép. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt gần giống nhau, do đó tránh được sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.

Bê tông là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính..., theo một tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối bê tông). Trong bê tông, chất kết dính (xi măng, nước, nhựa đường, phụ gia...) làm vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá, sỏi..., đôi khi sử dụng vật liệu tổng hợp trong bê tông nhẹ) và cốt liệu mịn (thường là cát, đá mạt, đá xay...) khi đóng rắn, làm cho tất cả thành một khối cứng như đá. Bê tông bảo vệ cốt thép khỏi sự xâm thực của môi trường, thép định vị bê tông nhằm tránh nứt vỡ. Bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dưng hiện nay. Sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép tạo ra các cấu kiện làm các kết cấu chịu lực của các công trình.  Chúng ta biết rằng: Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Thép với tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt. Chẳng có kim loại nào có độ cứng với giá thành thích hợp hơn thép khi làm cốt cho bê tông....

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
17 tháng 3 2016 lúc 11:24

Vì sắt, thép có độ giãn nở vì nhiệt tương đương với bê tông.

Do đó, khi thay đổi nhiệt độ sẽ không làm vỡ hoặc nứt kết cấu của bê tông.

Bình luận (0)
Phạm Hữu Đức
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
8 tháng 5 2019 lúc 21:22

vì sắt và thép có nhiệt độ giãn nở tương đương với bê tông nên khi nhiệt độ tăng hay giảm thì kết hợp này vẫn vững chắc, nếu thay đổi kim loại khác có nhiệt độ giãn nở khác thì bê tô và kim loại đó có nhiệt độ co dãn ko giông nhau, dễ bị hư nứt nẻ 

Bình luận (0)
Phạm Hữu Đức
8 tháng 5 2019 lúc 21:23

mik xin lỗi bấm lộn chỗ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 7:26

Chọn đáp án C.

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn

Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.

Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt

Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2019 lúc 17:12

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 15:08

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 9:10

Chọn C

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 9:59

Giải thích: 

Đúng.

Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn.  Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...

=> (2), (3) sai.

(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.

(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.

(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.

Đáp án C.

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
võ thị hân hân
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
24 tháng 3 2016 lúc 19:03

vì sắt và thép có nhiệt độ giãn nở tương đương với bê tông nên khi nhiệt độ tăng hay giảm thì kết hợp này vẫn vững chắc, nếu thay đổi kim loại khác có nhiệt độ giãn nở khác thì bê tô và kim loại đó có nhiệt độ co dãn ko giông nhau, dễ bị hư nứt nẻ 

Bình luận (0)
Huyền Trân
22 tháng 4 2016 lúc 18:21

tại sao người ta ko dùng bê tông cốt đồng mà dùng bê tong cốt thép? giải thích dùm mình với!bucminh

 

Bình luận (0)