Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2019 lúc 4:44

- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2018 lúc 9:48

Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?

nguyen thu huyen
Xem chi tiết
nguyễn  thị hà phương
13 tháng 3 2018 lúc 21:06

- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.

- tôi dạy từ canh tư

- Châu Hòa Mãn là một anh hùng . 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 2 2022 lúc 14:15

chủ ngữ: bạn my

vị ngữ : vừa xinh đẹp vừa hoc giỏi

(.I_CAN_FLY.)
10 tháng 2 2022 lúc 14:15

Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào

Nguyễn Phương Anh
10 tháng 2 2022 lúc 14:17

Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai,con gì,cái gì

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 6:23

a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?

b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 4 2018 lúc 8:26

Ngữ liệu 1 và 2, cách sắp xếp từ ngữ có đặc điểm là sự phân chia thành các vế câu đều đặn, có sự đối ứng chỉnh

Sự phân chia hai vế câu vừa cân đối, vừa có sự gắn kết với nhau, hoặc từ loại, về ý nghĩa khiến cho câu văn hài hòa với nhau

b, Ở trong ngữ liệu 3, câu 2, 4 đều tồn tại phép đối. Phương thức đối từ loại:

Khuôn trăng/ nét ngài; đầy đặn/ nở nang…

- Ở ngữ liệu 4, phép đối được xây dựng theo kiểu đối ý, đối thanh

c, Phép đối trong “Hịch tướng sĩ”:

“Ta thường đến bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

Trong Bình Ngô đại cáo:

    + Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm

    + Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phơi

Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào

- Truyện Kiều

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh

Giật mình, mình lại thương mình xót xa

Râu hùm, hàm én, mày ngài

Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.

d, Phép đối là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 10 2017 lúc 1:59

a) Các câu kể "Ai thế nào?"

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay

b) Vị ngữ của các câu trên.

- Cánh đại bàng // rất khỏe

- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng

- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu

- Đại bàng // rất ít bay

c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2018 lúc 17:08

a) Các câu kể "Ai thế nào?"

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay

b) Vị ngữ của các câu trên.

- Cánh đại bàng // rất khỏe

- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng

- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu

- Đại bàng // rất ít bay

c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2019 lúc 3:36

- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ

    + Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”