Những câu hỏi liên quan
Lionel Messi
Xem chi tiết
Collest Bacon
23 tháng 10 2021 lúc 11:32

Bạn tham khảo!

Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

Tài nguyên đất đai
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất

Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??

Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2019 lúc 3:26

Đáp án: D

Giải thích: SGK/10, địa lí 12 cơ bản.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 7 2017 lúc 18:16

Hướng dẫn: SGK/82-83, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 5 2019 lúc 6:34

Gợi ý làm bài

- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.

- Việc phát huy thế thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước.

- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 8 2018 lúc 8:56

Đáp án D

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: Công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước.(SGK/82 Địa lí 12)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 8 2018 lúc 10:38

Đáp án: D

Giải thích: SGK/10-11, địa lí 12 cơ bản.

Bình luận (0)
Bi Bi
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
18 tháng 1 2018 lúc 21:31
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí cho phép:
+ khai thác hiệu quả thế mạnh về tự nhiên, kinh tế-xã hội của mỗi vùng
+ Phát triển hợp lí, đồng đều giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng kinh tế
+ Khai thác và phát triển tổng hợp sức mạnh của đất nước, tạo sự phát triển nhanh và bền vững
- Việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng.


Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 4 2017 lúc 6:41

Cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay đang chuyển dịch theo hướng Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và tỉ trọng khu vực III chưa ổn định (sgk Địa lí 12 trang 82 và Atlat trang 17)

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2017 lúc 17:01

Đáp án D

Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 – 2013 như sau:

- Tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư có xu hướng giảm mạnh (giảm 20,3%), ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất (tăng thêm 15,6%), ngành dịch vụ tăng (4,7%). Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Ý A và C đúng

- Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất (43,3%), tiếp đến là ngành công nghiệp – xây dựng (38,3%) và ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (18,4%) => Ý B đúng.

- Nhận xét D: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất là không đúng.

Bình luận (0)