Những câu hỏi liên quan
Shin Dayy Offical
Xem chi tiết
Tống Anh Khôi
Xem chi tiết
Duc Hay
Xem chi tiết
5b lớp
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 18:15

bn có thể đăng lại được không, nó bị lặp nhiều cái đề quá

Bình luận (1)
Vương Duy Quang
8 tháng 5 2022 lúc 18:28

a) Do M nằm giữa ON và OM=MN=3,5cm nên M là trung điểm ON
b) Muốn tình ON ta có: OM + MN = 3,5 + 3,5 = 7 (cm)
Cho xin đúng và quà đuy :d

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:15

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

=>BM+MO=BO

hay BM=3(cm)

Ta có: OM và OA là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và M

=>OA+OM=AM

hay AM=3(cm)

Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm A và B

mà MA=MB

nên M là trung điểm của AB

b: \(\widehat{tOy}=130^0\)

Bình luận (0)
nguyễn minh nhật
20 tháng 4 2023 lúc 14:47

a: Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B

=>BM+MO=BO

hay BM=3(cm)

Ta có: OM và OA là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và M

=>OA+OM=AM

hay AM=3(cm)

Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm A và B

mà MA=MB

nên M là trung điểm của AB

b: \(\widehat{tOy}\)   = \(130^{o}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2017 lúc 14:28

Chọn C.

Điểm M Ox M(x; 0).

Khi đó 

ΔMAB vuông tại M nên 

Hay (–3 – x)(4 – x) + 2.3 = 0

–12 + 3x – 4x + x2 + 6 = 0

x2 – x – 6 = 0 ⇔ .

Vậy: M1(3; 0), M2(-2; 0) và tổng hoành độ của chúng là : 3 + (-2) = 1.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 16:08

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 6:46

Chọn B.

Ta có M nằm trên trục  Oy nên tọa độ điểm M có dạng M(0; y)

Ba điểm A; B; M  thẳng hàng khi  cùng phương với 

Ta có . Do đó,  cùng phương với

Vậy M(0; 10) .

Bình luận (0)