Những câu hỏi liên quan
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Mai Phương
30 tháng 1 2016 lúc 12:27

4)diễn biến:

Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng 

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên

Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về

Bình luận (0)
Mai Phương
30 tháng 1 2016 lúc 12:33

6)những việc làm của Lí Bí là

Thành lập nước Vạn Xuân

Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)

Đat tên nước là Vạn Xuân

Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch 

Thành lập triều đình với 2 ban văn võ 

Bình luận (0)
Mai Phương
31 tháng 1 2016 lúc 10:03

5) Lí Bí thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vì đc nhân dân hưởng ứng 

 

Bình luận (0)
Mai Tuấn Khang
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 8:35

Tham khảo:

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng. + Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

- nhận xét :

+ Nhân dân ta kiên cường, tinh thần chiến đầu dũng cảm.

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 8:35

Nhận xét: Nhờ sự kiên cường, quả cảm của nhân dân và sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí, Nhân dân ta đã giành được độc lập.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 8:35

 

Tham khảo:

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng. + Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.

+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.

- nhận xét :

+ Nhân dân ta kiên cường, tinh thần chiến đầu dũng cảm.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đăng Khoa
15 tháng 4 2021 lúc 21:32

1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

2. 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3. 

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)

Câu 1:

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

Bình luận (0)

Câu 2:

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Câu 3:

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Câu 4:

178 - 181 Khởi nghĩa Lương Long

192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp

Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

229

23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán

246 - 248 khởi nghĩa Bà Triệu

Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô

Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]

420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống

436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về

468 - 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân

Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]

479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề

Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]

502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương

541 khởi nghĩa Lý Bí

544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân

 

 

  
Bình luận (4)
Xem chi tiết
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 21:35

3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân   Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.

Bình luận (0)
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 21:38

.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

 

 

Bình luận (0)
Kiều Trâm
Xem chi tiết
Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:14

Tinh thần dũng cảm nhưng vì quân mỏng nên thất bại

Bình luận (0)
qwerty
18 tháng 3 2016 lúc 20:14

Tinh thần.
Tuy thường xuyên thất bại nhưng không nản.
Tiếp tục chiến đấu giàng độc lập.
__________________

Bình luận (0)
Say You Do
18 tháng 3 2016 lúc 20:26

Tinh thần dũng cảm, ý chí quật cường, nhân dân đồng lòng.

Bình luận (0)
Trương Mai Khanh
Xem chi tiết
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
25 tháng 6 2020 lúc 14:57

hơn 1000 năm đấu tranh dành độc lập, tổ tiên ta đã để lại bài học gì cho thế hệ sau?

Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: + Tiếng nói riêng của dân tộc. + Lòng yêu nước thiết tha của mỗi con người.

câu 2 theo em thất bại của lý nam đế có phải là sự sụp đổ của nước vạn xuân không? tại sao?

Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì: - Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa. ... - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

câu 3 nhận xét cách đánh của triệu quang phục trong cuộc kháng chiến trống quân lương ?

- Nhân dân hết lòng ủng hộ.

- Biệt tận dụng địa thế hiểm trở.

- Cách đánh sáng tạo (đánh du kích)

- Biết chớp thời cơ phản công.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
4 tháng 4 2018 lúc 21:02

Vạn xuân có nghĩa là nghìn mùa xuân  thể hiện khát vọng về một đất nước lâu bền

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Thục Trinh
4 tháng 4 2018 lúc 21:07

a ) Việc đặt tên nước " Vạn Xuân " : Là mong muốn cho đất nước ta được độc lập lâu dài vạn xuân( nghìn xuân), là mong cho đất nước mãi mãi trường tồn, cũng theo mong ước của Lý Bí, mong cho đất nước mãi mãi như vạn mùa xuân....

b)Sự thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Vì cuộc kháng chiến còn tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

Bình luận (0)
Chu Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Linh
3 tháng 3 2019 lúc 11:17

Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương( quân giặc) vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí ( ta) đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544,Lý Bí (Lý Nam Đế) lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí ( Lý Nam Đế) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí (Lý Nam Đế) đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2018 lúc 10:21

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.

Bình luận (0)