Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thúy
27 tháng 1 2016 lúc 14:48

- Vấn đề việc làm được coi là vấn đề xã hội rất bức xúc hiện nay. Vì nếu giải quyết tốt việc làm nghĩa là phần lớn người lao
động trong xã hội đều có việc làm đầy đủ - sẽ ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho người lao động - từ đó người lao động có
điều kiện học tập để nâng cao trình độ văn hoá, dân trí - xã hội ổn định, văn minh và phát triển.

- Ngược lại nếu không giải quyết tốt việc làm nghĩa là phần lớn người lao động trong xã hội thất nghiệp, mức thu nhập thấp,
người lao động trong xã hội không có điều kiện học tập - trình độ văn hoá, dân trí thấp, xã hội mất ổn định, nhiều tệ nạn xã hội
xuất hiện, kẻ địch dễ lợi dụng phá hoại - mất nước. Vì thế muốn nước ta nhanh chóng tiến lên CN hoá, hđại hoá và hội nhập nhanh
chóng với TG thì vấn đề việc làm cho người lao động phải được N2 quan tâm, giải quyết hàng đầu.

* Vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta thể hiện như sau:
- Theo số liệu thống kê 89 cho biết: tổng nguồn lao động nước ta có trên 30 tr người thì 1,8 tr người không có việc làm. Tỉ lệ
lao động chưa việc làm trung bình ở cả nước là 5,8%, trong đó ở khu vực nông thôn là 4% và khu vực thành thị là 13,2%.
Qua các số liệu trên ta thấy tỉ lệ chưa có việc làm khá cao ở cả nông thôn và thành thị nhưng ở khu vực thành thị vấn đề việc
làm được coi là vấn đề rất gay gắt diễn ra thường xuyên. ở khu vực nông thôn tuy tỉ lệ chưa có việc làm thấp hơn nhưng vấn đề việc
làm mới chỉ giải quyết được có tính chất mùa vụ.

- Tỉ lệ chưa có việc làm ở nước ta thể hiện rất khác giữa 61 tỉnh và thành phố cả nước. Vấn đề này thể hiện như sau:
              + Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm £ 4% là: các tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc; ĐBSH; Thoá; HTĩnh; NAn và
Kontum, Gia Lai.
              + Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 4,1- 8%: QBình; QTrị; TTHuế; QNgãi; PYên; Tuy Hoà; BĐịnh; Đăklak; LĐồng;
BDương; BPhước và ĐBSCL.
              + Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 8,1- 12% là: thành phố ĐNẵng; Qnam; NThuận; BThuận; ĐNai; BRịa - VTàu.
              + Các tỉnh có tỉ lệ chưa việc làm từ 12,1- 16,5%: KHoà; Tninh và TPHCM.
Qua đó ta thấy những vùng, những tỉnh mà có ngành N2 phát triển mạnh hơn CN thì có tỉ lệ thấp hơn so với những vùng có
ngành CN phát triển mạnh hơn N2. Điều đó chứng tỏ tất cả những vùng của nước ta đều có những vùng kể cả CN và N2 đều kém
phát triển.

- Tính đến 1997 tổng nguồn lao động nước ta đã có 37 tr người trong đó ở nông thôn có 25,5 tr, ở thành thị 11,5 tr. Với tổng
lao động cần việc làm ở cả nước là 2,5 tr trong đó ở nông thôn là 0,5 tr và ở thành thị là 2 tr thì tỉ lệ chưa việc làm trung bình ở cả
nước vào thời kì này là 6,7%, tỉ lệ chưa việc làm ở nông thôn là 1,96% và tỉ lệ chưa có việc làm ở thành thị là 16,7%
Qua đó ta thấy nguồn lao động ở nước ta ngày càng tăng nhanh và tỉ lệ chưa có việc làm ở cả nước cũng tăng nhanh ở cả
nông thôn và thành thị. Nó là kết quả của quá trình gia tăng dân số và nền kinh tế vẫn kém phát triển.

* Phương hướng giải quyết việc làm:
- Trước hết cần phải thựchiện triệt để sinh đẻ có KH.

- Cần phải tiến hành phân bố và điều chỉnh lại hợp lý nguồn lao động giữa các vùng trong cả nước.

- ở khu vực nông thôn thì cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có KH hơn, thực hiện đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn với
phát triển mạnh nhiều ngành, nghề phụ, tiểu thủ CN, thương nghiệp, dvụ,N2…để tạo ra nhiều việc làm tại chỗ vừa nâng cao thu
nhập vừa từng bước thực hiện CN hoá nông thôn.

- ở thành thị cần phải đầu tư phát triển mạnh CN nhẹ, CN chế biến, du lịch theo qui mô thu hồi vốn nhanh, vừa tạo ra nhiều
việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

- Phải đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, thành lập nhiều trung tâm xúc tiến việc làm, giới thiệu việc làm và = các phương
tiện đại chúng, tuyên truyền mạnh mẽ vấn đề việc làm trên các chương trình: “Việc tìm người, người tìm việc”.

- Phải mở rộng quan hệ hợp tác QT để XK lao động đi nước ngoài.

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
22 tháng 5 2016 lúc 22:06

Dân số là mối quan tâm hàng đầu là vì:

     Xuất phát từ đặc điểm dân số:

VN là một nước đông dân: với 84 156 nghìn người (2006) , đến năm 2014 là 90 000 nghìn người

Dân số nước ta tăng nhanh: thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày cành rút ngắn từ 1921 đến 1960 phải mất 39 năm để dân số tăng từ 15,6 triệu người lên 30,3 triệu người; từ 1960 đến 1989 phải mất 29 năm để dân số tăng từ 30,2 triệu người lên 64,0 triệu người;

Tăng dân số tự nhiện không đều gữa các thời kì: TK 1979- 1989 tốc độ gia tăng tự nhiên là

 2, 1%; TK 1989- 1999 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,7%; TK 1999- 2005 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1, 32%

Kết cấu dân số trẻ cơ câu dân số năm 2005 như sau:

- Dưới tuổi lao động 0-14 tuổi chiếm 27,0 %

- Trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi chiếm 64,0%

- Ngoài độ tuổi lao động 60 tuổi trở lên chiếm 9,0%

 Hậu quả:

Đối với phát triển kinh tế:

Đối với phát triển xã hội:

Sức ép đối với tài nguyên môi trường

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 1 2018 lúc 17:01

Những vấn đề kinh tế - xã hội cần được quan tâm giải quyết hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng nước ta trong giai đoạn hiện nay là dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, làm hạn chế khả năng phát triển của vùng => Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 3 2018 lúc 7:05

Thuỷ lợi là một trong những vn đề quan trọng hàng đầu đi vi việc phát triển nông nghiệp Đông Nam B, vì:

-Khí hậu Đông Nam Bộ có sự phân hoá theo mùa sâu sắc gây khó khăn cho sản xut nông nghiệp. Mùa khô kéo dài tới 4-5 tháng nên thường xy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng; một s vùng thp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà bị ngập úng vào mùa mưa

-Công trình thy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn (tỉnh Tây Ninh) và dự án thủy lợi Phước Hòa (Bình Dương - Bình Phước) được thực thi sẽ

+Tăng diện tích đất trồng trọt

+Tăng hệ s sử dụng đất trồng hằng năm

+Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tt hơn các nhu cầu về nông phẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
28 tháng 2 2016 lúc 17:31

Thủy lợi là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ, vì :

- Xuất phát từ đặc điểm khí hậu :

   + Khí hậu Đông Nam Bộ có  sự phân hóa theo mùa sâu sắc gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp

   + Diễn giải :

       # Mùa khô kéo dài tới 4-5 tháng nên thường xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng

       # Mùa mưa, lượng mưa tập trung có thể gây ngập lụt một số khu vực

- Phát triển thủy lợi là giải pháp quan trọng để

 + Tăng diện tích đất trồng trọt

 + Tăng hệ số sử dụng đất hàng năm

 + Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về nông phẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
28 tháng 2 2016 lúc 16:02

- Mùa khô kéo dài và một số vùng thấp bị úng nước dọc theo sông Đồng Nai và sông La Ngà;

- Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên thượng lưu sông Sài Gòn và dự án thủy lợi Phước Hòa được thực thi sẽ:

* Tăng diện tích đất trồng trọt;

* Tăng hệ số sử dụng đất trồng hằng năm;

* Đảm bảo lương thực thực phẩm cho vùng.

Bình luận (0)
vu mai thu giang
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 10 2017 lúc 14:14

Đáp án B

Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ, một số vấn đề quan tâm hàng đầu là giải quyết vấn đề về năng lượng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2019 lúc 13:55

Đáp án B

Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ, một số vấn đề quan tâm hàng đầu là giải quyết vấn đề về năng lượng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 6 2019 lúc 5:33

-Vấn đề quan trọng hàng đầu ở đây là thuỷ lợi, đặc biệt là nước ngọt vào mùa khô

-Nguyên nhân chủ yếu là cần phải có nước ngọt để thau chua, rửa mặn do đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn

Bình luận (0)