Những câu hỏi liên quan
Ngô Duy Phúc
Xem chi tiết
Vũ Quý Đạt
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
9 tháng 6 2017 lúc 15:44

Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.

Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.

Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.

Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.

Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.

Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.

Bình luận (0)
Trà Châu Giang
9 tháng 6 2017 lúc 15:48

sao Dài thế

Bình luận (0)
35.Phùng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Neecone
23 tháng 11 2021 lúc 19:49

Nhờ quá trình quan hợp của cây xanh

/no copy/

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 3:13

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Inequalities
12 tháng 2 2020 lúc 15:34

Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được:

 A . luôn không tương đương với phương trình ban đầu

B . có thể không tương đương với phương trình ban đầu

C. luôn tương đương với phương trình ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NHK
12 tháng 2 2020 lúc 15:37

chọn câu B nha 

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
16 tháng 2 2020 lúc 20:07

Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được:

 A . luôn không tương đương với phương trình ban đầu

B . có thể không tương đương với phương trình ban đầu

C. luôn tương đương với phương trình ban đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2018 lúc 7:35

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

2010 x 2  + 5x -  m 2 = 0 (1)

*Với m = 0 thì (1) ⇔ 2010 x 2 + 5x = 0: phương trình có 2 nghiệm.

*Với m ≠ 0 ta có:  m 2  > 0, suy ra: - m 2  < 0

Vì a = 2010 > 0, c = - m 2  < 0 nên ac < 0

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 2:23

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  ∆  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

Phương trình 3 x 2  – x – 8 = 0 có:

a = 3, c = -8 nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 14:50

Khi a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0, suy ra -4ac > 0

Ta có:  = b 2  – 4ac, trong đó  b 2  > 0

Nếu -4ac > 0 thì  ∆  luôn lớn hơn 0.

Khi  ∆  > 0 nghĩa là phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Áp dụng :

Phương trình 2004 x 2  + 2x - 1185 5  = 0 có:

a = 2004, c = -1185 5  nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)