Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Anh Fabulous
Xem chi tiết
zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Lê Trọng Nhân
1 tháng 2 2017 lúc 21:27

( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 ) - Online Math

Đó mk kiếm đc đó

Tick cho mình

Lê Trọng Nhân
1 tháng 2 2017 lúc 21:22

Mình cũng có 1 câu hỏi giống như thế này nhưng không biết giải

You and I has the same a life

Trần Hà Quỳnh Như
2 tháng 2 2017 lúc 9:33

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 . Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 . Ta có :

A = (n-1 ) (n+2) + 12

A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12

A = n x n + n + 10

A = n x (n + 1) + 10

A - 10 = n x (n + 1)

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 . Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là : A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 . Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 10:34

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

Dương Đức Hiệp
3 tháng 6 2016 lúc 10:39

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 6 2016 lúc 19:11

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Mai Chi Ma
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 21:41

vì n là số nguyên nên n có 3 dạng:3k; 3k+1;3k+2

*Với n=3k=>n chia hết cho 3=>n-1 và n+2 không chia hết cho 3

=>(n-1)(n+2) không chia hết cho 3. Mà 12 chia hết cho 3 =>(n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 3=> tổng đó không chia hết cho 9

*Với n=3k+1=>n-1=3k;n+2=3k+3 chia hết cho 3=>(n-1)(n+2) chia hết cho9. Mà 12 không chia hết cho9=> tổng đó không chia hết cho9.

*Với n=3k+2=>n-1=3k+1; n+2=3k+4 đều không chia hết cho3=>(n-1)(n+2) không chia hết cho3. Mà 12 chia hết cho3 =>tổng đó không chia hết cho3 => tổng đó không chia hết cho9

Vậy ta có đpcm

Trần Nguyễn Quốc Anh
8 tháng 2 2016 lúc 21:42

(n+1)(n+2)=12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2 +1n+2n+2+12

=n2 +(1+2)n+(2+12)

=n2 +3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

vậy mọi n thuộc z thì (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

nguyễn khánh linh
4 tháng 2 2017 lúc 22:01

mình giống lê huy minh

Phạm Bá Danh
Xem chi tiết
Phương Bùi Mai
20 tháng 8 2017 lúc 19:27

(n-1)(n+2) +12 không chia hết cho 9 vì:

(n-1)(n+2) +12

=(n.2)+(-1+2) +12              (phân phối nha bạn)

=2n+1+12

=2n+13

mà 13 khônmafchia hết cho 9

n là một số nguyên, khi nhân bất cứ số nguyên nào với 2 sẽ dều ra số chẵn mà 9 là số lẻ

Suy ra (n-1)(n+2) +12 không chia hết cho 9

Bùi phương nga
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:17

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2+1n+2n+2+12

=n2+(1+2)n+(2+12)

=n2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

cái này mình làm bậy, ko biết có đúng k

chúc bạn học tốt!^_^

Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 20:55

nếu n = 2 => (n+1)(n+2) + 12 = 24 không chia hết cho 9

=> (n+1)(n+2) + 12 không chia hết cho 9 với mọi n

Lap Nguyen Lam
30 tháng 4 2015 lúc 8:48

Với n=1 thì sao 2x3+12=18 

 

 

Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết