Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 11:28

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

Bình luận (0)
ff gg
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 20:53

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

Bình luận (0)
o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Bình luận (0)
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

Bình luận (0)
Tran kieu my
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
9 tháng 8 2016 lúc 8:24

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 9:10

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:25

a) Cần ít nhất là bình tràn và nước

b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn

    B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\)

    B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước

    B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá

Bình luận (0)
Phạm Lan Hương
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Kiều Hoanh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
5 tháng 1 2021 lúc 14:44

1. Treo quả nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ của lực kế \(F_1\)

2. Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế lúc này là \(F_2\)

3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là \(F_A=F_1-F_2\)

Mà \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}\)

Trong đó \(d=10000\) là trọng lượng riêng của nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Lưu
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hải
26 tháng 3 2020 lúc 22:04

ủa đây là vật lí mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hải
29 tháng 3 2020 lúc 8:18

bạn truy cập hvn ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hải
29 tháng 3 2020 lúc 8:18

hocvn chứ ko phải hvn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa