\(\sqrt[3]{x+6}+x^2=7-\sqrt{x-1}\)
căn bậc ba của (x+6) + x2 = 7 - căn bậc hai của (x-1)
Tìm x:
x= căn bậc 3 của(7 + 6(căn 3)) + căn bậc 3 của(7 - 6(căn 3))
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
bài: tìm x
a) |x-1|=2x
b)căn bậc hai của 2x-3 -7=4 (căn bậc 2 của 2x-3 thôi 7 ko có căn)
c)căn bậc hai của 3x-2 +7=0 (căn bậc 2 của 3x-2 thôi 7 ko có căn)
d) |x-3|=|4-x|
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
Ok, mình hiểu ý bạn! Và mình lm câu b) chứ ko phải câu a)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\Rightarrow2x-3=11^2=121\)
Bạn phải hiểu là: căn 2x-3 bình phương lên thì mất căn nên sẽ có 1 và chỉ 1 trường hợp xảy ra.
Ở đây, \(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\) cùng số mũ là 2 => cơ số bằng nhau <=> 2x-3= 121
Bạn có đọc lưu ý SGK chưa?? Để mình ví dụ cho bạn nhá :))
\(\sqrt{9}=3\)chứ ko phải 2 trường hợp là: -3;3
\(-\sqrt{9}=-3\)
Dù sao thì học tốt nha!!! Nhớ đọc lưu ý SGK bài căn bậc 2 ấy chứ ko phải 2 trg hợp như bài tìm x kia đâu=.=
((căn bậc hai của x)/2 x -2 + 3- (căn bậc hai của x)/2x -2 );(( căn bậc hai của x) +1/x+(căn bậc hai của x )+1 + (căn bậc hai của x)+2/ x( căn bậc hai của x )-1) rut gon
P bằng căn x trên căn bậc hai của x trừ 1 cộng với 3 trên căn bậc hai của x cộng với 1 trừ cho 6 nhân căn bậc hai của x trừ cho 4 trên căn bậc hai của x trừ cho 1.
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 9
Tìm x :
a) x2 = 7 với x2 > 0.
b) Căn bậc hai của x = 10.
c) Căn bậc hai của x - 2 = 12.
d) Căn bậc hai của x - 1 = 1/3.
e) Căn bậc hai của 2x + 5/4 = 3/2.
f) 1/2 - căn bậc hai của 1/2 - x/2 = 0.
Giúp mình với nhé
a) x = \(\sqrt{7}\)
b) x = + - căn 10
c) x = căn 14
d) x bằng 2 / căn 3
e) x = 1 / căn 8
f) x = 1 - căn 2 / 2
Đề bài :
a) (9*x -7) /căn bậc hai(7*x + 5) = căn bậc hai(7*x + 5)
b) Căn bậc hai ( 4*x - 20 ) + 3* căn bậc hai ( x - 5 )/9 - 1/3 * căn bậc hai ( 9*x - 45 ) = 4
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
3 căn bậc hai của x +3 phần 2 căn bậc hai của x =2x +1 phần 2x -7