Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phoenix
Xem chi tiết
Ngan Phi
Xem chi tiết
zZz Nhã Anh Đoremon zZz
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
I don
18 tháng 5 2018 lúc 10:15

a) Xét tam giác OEH và tam giác OFH

có: OE = OF (gt)

góc EOH = góc FOH (gt)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OEH=\Delta OFH\left(c-g-c\right)\)

b) ta có: \(\Delta OEH=\Delta OFH\left(pa\right)\)

=> EH = FH ( 2 cạnh tương ứng)

góc OEH = góc OFH ( 2 góc tương ứng)

mà góc OEH + góc HEN = 180 độ ( kề bù)

      góc OFH + góc HFM = 180 độ ( kề bù)

=> góc OEH + góc HEN = góc OFH + góc HFM ( = 180 độ)

=> góc HEN = góc HFM ( góc OEH = góc OFH)

Xét tam giác HEN và tam giác HFM

có: góc HEN = góc HFM ( chứng minh trên)

HE = HF ( chứng minh trên)

góc EHN = góc FHM ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta HEN=\Delta HFM\left(g-c-g\right)\)

=> EN = FM ( 2 cạnh tương ứng)

mà OE = OF (gt)

=> EN + OE = FM + OF

=> NO = MO

Xét tam giác OEM và tam giác OFN

có: OM = ON ( chứng minh trên)

\(\widehat{O}\) là góc chung

OE = OF (gt)

\(\Rightarrow\Delta OEM=\Delta OFN\left(c-g-c\right)\)

c) ta có: OE= OF

\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà OH là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> OH là đường cao ứng với cạnh EF ( tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow OH\perp EF\) ( định lí)

d) ta có: NO = MO ( chứng minh phần b)

\(\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O ( định lí tam giác cân)

mà Ot là đường phân giác \(\widehat{O}\)

=> Ot là đường trung tuyến của MN ( tính chất tam giác cân)

mà OK là đường trung tuyến của MN ( KM = KN)

\(\Rightarrow K\in Ot\) ( định lí)

no bít kẻ hình!

Phạm Trung Hải
Xem chi tiết
Phan Hoàng Huy
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Phú
Xem chi tiết
ngoc pham
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thúy Hiền
22 tháng 12 2016 lúc 6:20

Tui chịu thôi chứ tui hk piết nên mới zô đây

Phan Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Dong tran le
9 tháng 1 2018 lúc 22:38

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi