Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:28

\(2x\left(y-x\right)=a^2>0\Rightarrow y>x\)

Qua \(B_1\) kẻ đường thẳng song song BC cắt \(CC'\) tại D \(\Rightarrow DC_1=y-x\) và \(B_1D=BC=a\)

Áp dụng Pitago ta có:

\(AC_1^2=AC^2+AC_1^2=a^2+y^2\)

\(AB_1^2=AB^2+BB_1^2=a^2+x^2\)

\(B_1C_1^2=B_1D^2+DC_1^2=a^2+\left(y-x\right)^2\)

\(\Rightarrow AB_1^2+B_1C_1^2=2a^2+x^2+\left(y-x\right)^2=2a^2+2x^2+y^2-2xy\)

\(=2a^2+2x^2+y^2-\left(2x^2+a^2\right)=a^2+y^2=AC_1^2\)

\(\Rightarrow\Delta AB_1C_1\) vuông tại \(B_1\)  theo Pitago đảo.

b.

Do \(B_1\) là trung điểm BB' \(\Rightarrow x=\dfrac{BB'}{2}\), mà \(y=2x\Rightarrow y=BB'\Rightarrow C_1\) trùng C' 

Do \(CC',B_1B\) vuông góc mặt đáy \(\Rightarrow\) tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác \(AB_1C_1\) lên (ABC)

Theo công thức diện tích hình chiếu:

\(S_{ABC}=S_{AB_1C_1}.cos\alpha\Rightarrow S_{AB_1C_1}=\dfrac{S_{ABC}}{cos\alpha}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4cos\alpha}\)

Gọi D là trung điểm AC' (hay \(AC_1\)) và  E là trung điểm AC

\(\Rightarrow\) \(BEDB_1\) là hình chữ nhật \(\Rightarrow B_1D=BE=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(B_1C'=B_1A=\sqrt{a^2+\left(\dfrac{x}{2}\right)^2}\) nên tam giác \(AB_1C'\) cân tại \(B_1\Rightarrow B_1D\) đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow S_{AB_1C_1}=\dfrac{1}{2}B_1D.AC'=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4cos\alpha}\Rightarrow AC'=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2cos\alpha.B_1D}=\dfrac{a}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow AA'=\sqrt{AC'^2-AC^2}=\sqrt{\dfrac{a^2}{cos^2\alpha}-a^2}=a.tan\alpha\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:28

undefined

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:30

Điểm D của câu a và điểm D của câu b không liên quan gì đến nhau đâu nhé, gọi tên rồi đến lúc làm câu b vẽ hình khác quên mất ko sửa

 

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
aoi
Xem chi tiết
Nguyên Phan Hà Thảo
Xem chi tiết
Thichgiupdo
7 tháng 2 lúc 9:44

Đáp án đây nha

https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Thichgiupdo
7 tháng 2 lúc 9:43

Bạn tham khảo ở đây nha

https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-

Trương Mạn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2021 lúc 22:30

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

b) Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AJ+JC=AC(J nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AI=AJ(gt)

nên BI=CJ(đpcm)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Triều Vỹ
Xem chi tiết
Phạm Minh Huy
26 tháng 3 2021 lúc 21:05
Dễ mà có khó đâu
Khách vãng lai đã xóa
Bao Han Pham
26 tháng 3 2021 lúc 22:17

Úi Dồi Ôi dễ vãi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thương
27 tháng 3 2021 lúc 13:11
Cho mk xin hình vẽ đc ko bài này dễ quá
Khách vãng lai đã xóa