Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Võ Đinh Đăng Dương
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 2 2018 lúc 9:42

\(\frac{x}{9}+\frac{-1}{6}=\frac{-1}{y}\Leftrightarrow\frac{-1}{y}-\frac{-1}{6}=\frac{x}{9}\)

Quy đồng phân số: \(\frac{-1}{6}\)và \(\frac{x}{9}\). Ta có:

\(\frac{-1}{6}=\frac{\left(-1\right).9}{6.9}=\frac{-9}{54}\)

\(\frac{x}{9}=\frac{x.6}{9.6}=\frac{x6}{54}\). Ta có:

\(\frac{-1}{y}-\frac{-1}{6}=\frac{x}{9}\Leftrightarrow\frac{-1}{y}-\frac{-9}{54}=\frac{x6}{54}\)

Quy đồng mẫu số của phân số:  \(\frac{-1}{y}\)với \(\frac{-9}{54}\). Ta có:

\(\frac{-1}{y}=\frac{-54}{54}\).Vì \(\frac{-1}{y}=\frac{-54}{54}\) (y là mẫu số của phân số \(\frac{-54}{54}\Rightarrow y=54\)Ta có: 

\(\frac{-1}{y}-\frac{-9}{54}=\frac{x6}{54}\Leftrightarrow\frac{-54}{54}-\frac{-9}{54}=\frac{x6}{54}\)

\(\Rightarrow\frac{x6}{54}=\frac{-54}{54}-\frac{-9}{54}=\frac{-45}{54}\)

\(\Rightarrow x6=\left(-45\right):6=-\frac{15}{2}=\frac{-15}{2}\)

Và vì x là tử nên suy ra x = -15

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-15\right)\\y=54\end{cases}}\)

tth_new
18 tháng 2 2018 lúc 9:48

Xin lỗi, cho mình sửa lại chỗ: \(\Rightarrow x6=\left(-45\right):6=-\frac{15}{2}=\frac{-15}{2}\)nha! Sửa lại thành:

    Ta có: \(\frac{x6}{54}=\frac{-45}{54}\Rightarrow x6=-45\)

\(\Rightarrow x=\left(-45\right):6=-\frac{15}{2}=\frac{-15}{2}\)

Và vì x là tử nên suy ra x = ( - 15)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-15\right)\\y=54\end{cases}}\)

Võ Đinh Đăng Dương
20 tháng 2 2018 lúc 18:03

minh ko hieu cho lam ban oi

Ngô Đức Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 10 2020 lúc 20:51

\(ĐK:x,y,z\ne0\)

Đặt \(6\left(x-\frac{1}{y}\right)=3\left(y-\frac{1}{z}\right)=2\left(z-\frac{1}{x}\right)=xyz-\frac{1}{xyz}=a\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{y}=\frac{a}{6};y-\frac{1}{z}=\frac{a}{3};z-\frac{1}{x}=\frac{a}{2}\)\(\Rightarrow\frac{a^3}{36}=xyz-\frac{1}{xyz}-x+\frac{1}{y}-y+\frac{1}{z}-z+\frac{1}{x}=a-\frac{a}{6}-\frac{a}{3}-\frac{a}{2}=0\)suy ra a = 0

Nếu xyz = 1 thì x = y = z = 1 (thỏa mãn)

Nếu xyz = -1 thì x = y = z = -1 (thỏa mãn)

Vậy nghiệm của hệ phương trình (x; y; z) là: (1; 1; 1),(-1; -1; -1).

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phạm Thanh Tâm_1286
10 tháng 2 2020 lúc 22:16

Nhìn lozic qué bạn ey!!!

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 9 2016 lúc 20:44

Theo đề, ta có: 

\(2\left(x+y+z\right)=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

\(x+y+z=-\frac{5}{12}\)

=> z= (x+y+z) - (x+y) = -5/12 - (-7/6) = 3/4

x= (x+y+z)- (y+z)= -5/12 - 1/4 = -2/3

y= (x+y+z) - (z+x) = -5/12 - 1/12 = -1/2

Vậy.... 

Nguyễn Hoàng Bảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 1 2020 lúc 20:13

(x^2-2+1/x^2 ) +( y^2-2+1/y^2) +(z^2-2+1/z^2) =0

=> (x-1/x)^2 +(y-1/y)^2+(z-1/z)^2=0

suy ra x-1/x=0 

          y-1/y=0

         z-1/z=0

.....

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 16:29

Ta có: \(x^2+\frac{1}{x^2}\ge2\sqrt{x^2.\frac{1}{x^2}}=2\)

\(y^2+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{y^2.\frac{1}{y^2}}=2\)

\(z^2+\frac{1}{z^2}\ge2\sqrt{x^2.\frac{1}{z^2}}=2\)

\(\Rightarrow VT\ge6\)

Dấu "=" khi \(\orbr{\begin{cases}x=y=z=1\\x=y=z=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu ngà
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
1 tháng 4 2017 lúc 21:32

<=> x+y+2=xy

<=> y+2=xy-x

<=> y+2=x(y-1)

<=> x= (y+2)/(y-1)=(y-1+3)/(y-1)= 1+ 3/(y-1)

Vậy, để x nguyên thì y-1 phải là ước của 3

=> y-1={-3; -1; 1; 3}

=> y={-2; 0; 2; 4}

=> x={0; -2; 4; 2}

Do x, y khác 0 nên các cặp x, y thỏa mãn là (4; 2) và (2; 4)

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết