Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Duy O
Xem chi tiết
đinh thùy dương
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
17 tháng 9 2018 lúc 12:48

Bài 1 :
a) Chứng minh HCN có 2 cạnh kề bằng nhau AB=AC
Ta có: ^BAC = ^ACD = ^CDB = 90* và AB = AC 
=> Tứ giác ABCD là hình vuông 
áp dụng pitago cho tg ACD vuông tại C, cạnh huyền AD có: 
AD² = AC² + DC² = 2.CD² => AD = CD.√2 

b/ 
tg BAM ~ tg KCM (g.g) 
=> BM/KM = AM/CM 
hay 6/KM = 3 
--> KM = 2 
----> tự suy ra các cạnh còn lại... 

c/ kẻ BE vg MB tại B thì lúc đó, ta có: 
^EBA = ^AMB (cùng cộng ^ABM = 90*) 
^AMB = ^CMK" (cặp góc đối đỉnh) 
---> ^EBA = ^CMK 
mà: ^CMK = ^DBK (cặp góc đồng vị) 
---> ^EBA = ^DBK 
Xét 2 tg: EAB & KBD: 
^KAB = ^KDB = 90* 
AB = BD, cạnh hình vuông ABCD 
^EBA = ^DBK (C.M.Trên) 
---> 2 tg: EAB & KBD bằng nhau 
---> BE = BK 
Áp dụng hệ thức lượng trong tg vuông BEM có đường cao AB 
---> 1/AB² = 1/BE² + 1/BM² 
Mà BE = BK 
--> 1/AB² = 1/BM² + 1/BK² (ĐPCM)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Rinu
23 tháng 8 2019 lúc 19:10

Bạn tham khảo CHTT :

Câu hỏi của - Đinh Thùy Dương.

Có câu trả lời của Trần Huyền Trang.

Bạn xem có đúng ko ?

Bình luận (0)
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Bình luận (0)
Bùi Đậu Quỳnh Trang
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết