Những câu hỏi liên quan
An Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
lylythd
3 tháng 1 2022 lúc 23:56

a)ông,cháu,ta,mày,chúng mày.

b)ông, cháu, 

 

 

Bình luận (0)
Mai Thị Trà My
4 tháng 1 2022 lúc 7:51

a ; ông, cháu, ta, mày, chúng,mày

b;ông cháu

Bình luận (0)
ミ★ᗰᗩIᗪᗩYY2K11★彡
Xem chi tiết
Hoàng Nhật
23 tháng 12 2021 lúc 8:09

Bài 9 : Tìm đại từ xưng hô trong trong đoạn văn sau :

      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

      - Xin ông thả cháu ra.

      Sói trả lời :

      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

Các đại từ xưng hô : mày ; ta ; ông ; cháu ; 

Bài 10: Tìm TN, CN, VN trong các câu sau:

a) Mùa thu năm 1929/ Lý Tự Trọng  về nước/ được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.

 b) Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông  còn sáng mãi.

c) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra  hót râm ran.

d) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng  bắt đầu kết trái.

e) Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ/ chon chót bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

g) Ánh nắng /lọt qua lá trong xanh.

Bài 11. a/ Ghi lại 5 từ ngữ thuộc mỗi chủ điểm : Bảo vệ môi trường -  Hạnh  phúc.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Diệp
Xem chi tiết
bui quoc viet
28 tháng 10 2020 lúc 20:54

loi noi cua nhan vat 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sushi
1 tháng 11 2020 lúc 21:49

a)

Dẫn lời nói của một nhân vật

b)

Bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

c)

Như phần a)

link me nha^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
2 tháng 11 2020 lúc 11:06

a) Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc van xin:

- Xin ông thả cháu ra.

Dấu hai chấm dùng để Dẫn lới nói trực tiếp của nhân vật

b) Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Sén Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.

Dấu hai chấm dùng để Giải thích cho bộ phận đứng trước

c) Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bỏ đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước: "Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua."

Dấu hai chấm dùng để Dẫn lới nói trực tiếp của nhân vật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2019 lúc 5:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Hội yêu Tiếng Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 6 2018 lúc 7:00

a) Thấy cây chanh ấy tốt quá , nhiều người đến xin chiết cành . Nhưng bà em bảo :

      - Hãy thư thả để cây nó cứng cáp đã .

Tác dụng của dấu hai chấm :(ở đây dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng).

chưa chắc lắm ! 

hok tốt

Bình luận (0)
Han Sara ft Tùng Maru
17 tháng 6 2018 lúc 7:08

Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau đây :

a) Thấy cây chanh ấy tốt quá,nhiều người đến xin chiết cành.Nhưng bà em bảo :

    - Hãy thư thả để cho cây nó cứng cáp đã .

Tác dụng của dấu hai chấm là : Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

~ Chúc bạn hok tốt ~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Oanh
17 tháng 6 2018 lúc 7:21

Tác dụng của dấu 2 chấm: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 3 2020 lúc 8:07

a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:

- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!

b. Lừa nói với Ngựa:

- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.

c. Chuột nói:

- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 12 2021 lúc 20:59

    Một người đi đường thấy Nicky đi cùng một chú chó, bèn hỏi: ''Chó của cháu có cắn người không?'' Nicky đáp: ''Chó nhà cháu không cắn ai bao giờ cả''. Người khách liền đưa tay vuốt ve con chó nhưng bị nó đớp ngay một miếng. Bực mình, ông khách nói: ''Sao cháu bảo chó nhà cháu không cắn ai?'' ''Vâng, thì đúng như vậy. Nhưng đây đâu phải là con chó của nhà cháu?'' 

=> Dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho lời nói của nhân vật.

Bình luận (1)
Huỳnh Lê Hà 	My
Xem chi tiết
Đặng Vũ Uyên Linh
27 tháng 10 2021 lúc 11:49

1.a 2.c 3.b

ôi cái này lười lắm xin lỗi nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn A
27 tháng 10 2021 lúc 17:14

cau 1)a

câu 2)c

câu 3)b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 20:48

1 .a

2.c

3.b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 10:41

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

Bình luận (0)
Lê Thanh Trúc
22 tháng 5 2021 lúc 9:26

Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa