Những câu hỏi liên quan
Aizawa Rina
Xem chi tiết
Minz Ank
3 tháng 8 2020 lúc 20:49

a)         Bài giải:

Gọi số cần tìm là aa

aa chia hết cho 2

=> a có tận cùng là 0;2;4;6;8 (1)

Mà a chia 5 dư 2 => a = 2 hoặc 7 (2)

Từ (1) và (2) => a = 2 

=> aa = 22.

b) Tương tự bn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị ái  my
21 tháng 1 2021 lúc 20:16
C1. 22 là số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và:5 dư 2 C2. Số 555 là số tự nhiên có ba chữ số giống nhau chia hết cho 5 và chia 2 dư 1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Aizawa Rina
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
5 tháng 8 2020 lúc 14:30

a/ Số chia cho 5 dư 1 thì tận cùng là 1 hoặc 6 nên số cần tìm có thể là 11 hoặc 66. Số cần tìm chia hết cho 3 nên số cần tìm là 66

b/  Câu b đề ra ít điều kiện nên quá rộng sẽ có nhiều đáp số

Số chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng =0 (chữ số hàng đơn vị =0)

Số chia hết cho 132 khi đồng thời chia hết cho 3;4;11

Để số cần tìm chia hết cho 4 thì chữ số hàng chục = {0;2;4;6;8;}

Các chữ số còn lại phải đảm bảo tổng các chữ số chia hết cho 3 và tổng các chữ số ở vị trí chẵn - tổng các chữ số ở vị trí lẻ hoặc ngược lại đảm bảo chia hết cho 11

Khách vãng lai đã xóa
trần ngọc bảo hân
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
9 tháng 11 2017 lúc 19:23

1)

a)\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)

\(3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)chia hết cho 3 nên \(B⋮3\)

\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+.....+\left(3^{1988}+3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+.....+3^{1988}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3.820+.....+3^{1988}.820\)

\(\Leftrightarrow B=3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\)

\(3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\) chia hết cho 41 nên \(B⋮41\)

Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Bảo Minh
Xem chi tiết
tranthaithien
30 tháng 9 2016 lúc 9:34

cho 3 so tu nhien a , b , c mình chỉ cho  3 so tu nhien nho thoy a = 8 ; b = 13 ; c = 12 

a ) (a+b+c) : 5 = (8 + 13 + 12) : 5 = 33 : 5 = 6 ( du 3 )

     ( a + b - c ) : 5 =(8 + 13 - 12 ) : 5 = 9 : 5 = 2 ( du 1)

     (a + c - b) : 5   = ( 8 + 12 - 13 ) : 5 =7 : 5 = 1( du 2)

b)2 so co tong chia het cho 5 co 2 so : 8 + 12 va 13 + 12 

   2 so co hieu chia het cho 3 la co 1 so : 13 - 8 

chuc ban hoc tot minh chi hoc lop 5 thoy sai cho nao may ban sua gium minh nha 

Thạch Bảo Linh
Xem chi tiết