Miru Tōmorokoshi
II. Bài tậpBài 1. Dựa vào bảng sau : lượng mưa (mm)Tháng123456789101112TP.HCM13,84,110,550,4218,4311,7293,7269,8327266,7116,548,3a.Tính tổng lượng mưa trong năm của TP HCM. Nêu cách tính ?b.Ở Sơn Tây, người ta đo nhiệt độ lúc 5h được 220C, lúc 13h được 320C, lúc 21h được 210C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu ? Hãy nêu cách tính Bài 2. Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợpA (Các khối khí)NốiB (vị trí hình thành)NóngLạnhĐại dươngLục địaA –B –C –D -1: Ở các vùng c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thaor
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2018 lúc 7:50

Chọn đáp án A

Lượng mưa và lưu lượng nước có đơn vị khác nhau (mm và m 3 / s ), để vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ của hai đối tượng này thì chỉ có biểu đồ kết hợp mới thỏa mã điều kiện.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 2:15

Xác định mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Hồng

-       Mùa mưa:

+       Giá trị trung bình của lượng mưa tháng ở lưu vực sông Hồng: 153,3 mm.

+       Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lượng mưa các tháng trong mùa là 1577,7 mm (chiếm 85,8% lượng mưa cả năm). Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8 (335,2 mm).

-       Mùa lũ:

+       Giá trị trung bình của lưu lượng dòng chảy tháng là 3632,6  m 3 /s.

+    Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. Tháng có lưu lượng nước cao nhất (đỉnh lũ) là tháng 8 (9246  m 3 /s)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 9 2018 lúc 13:07

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 17:08

Mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) có quan hệ chặt chẽ với nhau:

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 6, 7, 8, 9, 10.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 5. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng.

-     Mùa lũ không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia và làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sông và nhất là các hồ chứa nước nhân tạo. Các hồ này đã điều tiết nước sông ngòi theo nhu cầu sử dụng của con người

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2017 lúc 5:16

Vẽ biểu đồ

Biều đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2017 lúc 5:27

So sánh, nhận xét và giải thích:

   - Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn dãy Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của hội tụ nội chí tuyến. Cũng vì vậy, Huế có mùa mưa vào thu đông (từ tháng 8-1). Vào thời kì mưa nhiều này lượng bốc hơi nhỏ, nên cân bằng ẩm ở Huế rất cao.

   - TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhung nhiệt độ cao nên bốc hơi nước mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm tương đương Hà Nội.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 9 2017 lúc 13:27

Chọn đáp án A

Lượng mưa và lưu lượng nước có đơn vị khác nhau (mm và m3/s), để vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ của hai đối tượng này thì chỉ có biểu đồ kết hợp mới thỏa mã điều kiện.

Bình luận (0)
Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết