toán thực tế ạ
bài toán thực tế ạ
bài đó dễ mà cả đề này dễ hết
gọi P là ab; ab chia hết 5 ->b=0;5 từng trg hợp
theo pytago thì \(h=\sqrt{8^2+15^2}=17\)
từ đó tính ra, dễ mà :3
Bạn nào có thể cho mình 10 đề toán thực tế và lời giải chi tiết của lớp 7,8 không ạ
https://www.youtube.com/watch?v=cFZDEMTQQCs
cho mình hỏi đề toán về cấp số nhân. Bài toán thực tế của một công ty biên chế theo kiểu " ra 2 vào 1". có ai nhớ đề cho mình xin với ạ. mình cảm ơn.
Dạ cho mình hỏi mọi người nếu có ai có các cái bài mà dạng toán thực tế tỉ lệ thức lớp 7 (dễ và khó) mà của chương trình mới thì có thể cho em tại liệu để em có thể giải thêm để luyện ôn thi ạ. Nếu có thì em cũng cảm ơn nhiều ạ
Hãy nêu 10 bài toán trong thực tế.
Hãy cho ví dụ một bài toán thực tế cần tính toán trên một bang số hình chữ nhật.
Tham khảo:
Một ví dụ về bài toán thực tế cần tính toán trên một bảng số hình chữ nhật bằng Python là tính tổng các giá trị trong một bảng số.
Giả sử bạn có một bảng số hình chữ nhật được lưu trữ dưới dạng một danh sách các danh sách con chứa các giá trị của các ô trong bảng số như sau:
[[1, 2, 3],
[4, 5, 6],
[7, 8, 9]]
Để tính tổng các giá trị trong bảng số này, bạn có thể sử dụng hàm tích hợp có sẵn trong Python là sum() để tính tổng của các giá trị trong mỗi danh sách con và sau đó tính tổng của các tổng này. Kết quả là tổng của tất cả các giá trị trong bảng số là 45.
Tự nhiên năm nay cho toán thực tế làm mình rất hoang mang. Mình không biết gì về dạng toán này cả xưa nay toàn làm toán đại nâng cao T.T. Năm nay bị bỏ câu nâng cao để thêm câu toán thực tế nên bạn nào có thể giúp mình được không ? Xin chỉ mình phương pháp làm và nếu có cả bài ví dụ thì càng tốt. Cảm Ơn =)
Giúp mình với ạ!
Cho tam giác vuông có tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là 3:4. Nếu giảm chiều
dài 2 m và giữ nguyên chiều rộng thì được một tam giác vuông mới có diện tích
bằng 75% diện tích tam giác vuông ban đầu. Tính độ dài cạnh góc vuông bé hơn.
Đây là toán 8 (Mình nghĩ là toán 8 vì cô mình đăng bt này là toán 8 chương 4 đại số, toán thực tế có yếu tố hình học).
gọi \(x\) là độ dài cạnh góc vuông bé hơn \((x>0)\)
cạnh góc vuông lớn hơn là \(\frac{4x}{3}\)
diện tích tam giác vuông ban đầu là \((x\times\frac{4x}{3})\div2=\frac{2x^2}{3}\)
theo đề ra ta có phương trình
\((\frac{4x}{3}-2)\times x=\frac{2x^2}{3}\times75\div100\)
giải phương trình ta được \(\orbr{\begin{cases}x=0(ktm)\\x=2,4\end{cases}}\)
Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?
- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.
- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.
- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này