Cho đoạn thẳng AB. Vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn (M;2,5cm). a, tính MA b, điểm A và B có thuộc đường tròn không? Vì sao? c, Vẽ (A;2cm) đường tròn (A;2cm ) cắt đường thẳng AB tại Q. So sánh AQ và BM Nhớ vẽ hình
1. Cho đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Điểm A nằm trên đường tròn tâm B. Gọi C là điểm nằm trên cả 2 đường tròn tâm A và tâm B. Giải thích tại sao AB=BC=CA.
2. Cho đoạn thẳng AB=4cm. Hãy nêu cách vẽ điểm M sao cho MA=3cm, MB=2cm.
3. Cho đoạn thẳng Ab=4cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn (O;1cm) cắt đoạn OA tại M, cắt đoạn OB tại N.
a) Điểm M có là trung điểm của đoạn OA không?
b) Điểm N có là trung điểm của đoạn OB không?
c) Vẽ đường tròn có tâm trên đoạn thẳng AB có bán kính 2cm sao cho điểm M nằm bên trong đường trong, điểm N nằm bên ngoài đường tròn.
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ các đường tròn (A;3cm) và (B;3cm). Đường tròn (A;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N. Đường tròn (B;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q và cắt đoạn thẳng BA tại P. Chứng tỏ rằng P là trung điểm của đoạn thẳng AB và N là trung điểm của đoạn thẳng AQ.
+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.
Suy ra A là trung điểm của MN
=> MN = 6 cm.
+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên
BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.
+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m
Có A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.
+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B
Suy ra A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m
Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.
Suy ra N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m
+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm, đường tròn tâm B bán
kính 4cm. Hai đường tròn này đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N.
a) Tính AN, BM
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
\(a)\)Ta có:
\(M\in\left(A,3\right)\rightarrow AM=3\rightarrow BM=AB-AM=3\)
\(N\in\left(B,4\right)\rightarrow BN=4\rightarrow AN=AB-BN=2\)
\(b)\)Ta có:
\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(=3\right)\)
\(\rightarrow M\)là trung điểm \(AB\)
a)AN=6-4=2(cm)
BM=6-3=3(cm)
b)M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM =BM(3cm)và M thuộc AB
Đúng thì cho mik nha, thank!
Cho đoạn thẳng AB 3cm. Vẽ đường tròn ( A; 2cm) cắt AB tại M. Vẽ đường tròn ( B; 1,5cm) cắt AB tại N. Hai đưởng tròn này cắt nhau tại I,K
a) Tính AI, BK
b) Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AB
Cho đoạn thẳng AB=4 cm. Gọi O là trung điểm của nó. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1 cm cắt OA tại M và cắt OB tại N
Chứng minh rằng M là trung điểm của của đoạn thẳng OA, N là trung điểm cuẩ đoạn thẳng OB
Xác định trên đoạn thẳng AB là 1 điểm là tâm của bán kính 2 cm đi qua O sao cho N nằm trong đường tròn đó còn M nằm ngoài đường tròn
Đường tròn nói câu b cắt đườngtròn (0,1cm) tại C và D. So sánh tổng BC+CO với BM
a) Vẽ đoạn thẳng AB= 6cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
b) Vẽ đường thẳng a đi qua M. Trên đường thẳng a lấy hai điểm C và D cho M là trung điểm của CD
c) Kể tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ
d)Trong ba tai MA, MC, MD hai tia nào đối nhau?
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm .
a, Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AI
b, vẽ điểm M sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính độ dài đoạn thẳng AM
a. AI là : AI=IB=AB:2=3:2=1,5(cm)
b. vì B là trung điểm AM nên AB=BM=AM:2=3cm \
AM là :3x2=6(cm)
a) I là trung điểm \(AB=>AI=IB=AB:2=3:2=1,5(cm)\)
b) B là trung điểm \(AM=>AB=BM\)
\(=>BM = 3cm\)
Mặt khác \(AB+BM=AM\)
\(=>AM=3+3=6(cm)\)
Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M sao cho A, B, M không thẳng hàng.Vẽ đường thẳng AM, đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OA
giúp mik vs :(
Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng AB qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AB trên đường thẳng D lấy điểm Q ( Q ko trùng với M ) hãy nêu tên tất cả các góc đỉnh M và đỉnh Q trong hình vẽ
Góc đỉnh `M`: `\hat(AMQ); \hat(BMQ)`.
Góc đỉnh `Q`: `\hat(MQA); \hat(MQB)`..