Câu 26. Người nông dân nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô. B. nộp sưu. C. đi lao dịch. D. phục vụ.
Câu 26. Người nông dân nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô. B. nộp sưu. C. đi lao dịch. D. phục vụ.
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình ruộng đất của nông dân nước ta như thế nào?
A.
Phải nhận ruộng của địa chủ sản xuất nhưng phải nộp sản phẩm.
B.
Phải nộp nhiều loại thuế
C.
Bị địa chủ cường hào lấn chiếm
D.
Bị địa chủ dùng tiền mua
2
Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
A.
Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê
B.
Đánh đuổi quân Xiêm
C.
Mở rộng quan hệ ngoại giao
D.
Đập tan quân Thanh
3
Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược kết thúc bằng chiến thắng nào ?
A.
Chi Lăng – Xương Giang.
B.
Ngọc Hồi, Đống Đa
C.
Hội thề Đông Quan.
D.
Tốt Động – Trúc Động.
4
Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là
A.
đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh - Lê, bước đầu thống nhất đất nước
B.
kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
C.
kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
D.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
5
Khi tiến quân ra Đàng Ngoài giữa năm 1786, khẩu hiệu của Nguyễn Huệ là
A.
“Quyết tâm tiêu diệt vua Lê, chúa Trịnh”
B.
“Phù Trịnh diệt Lê”.
C.
“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
D.
“Phù Lê diệt Trịnh”.
6
Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào
A.
đầu thế kỉ XIX.
B.
cuối thế kỉ XVIII.
C.
giữa thế kỉ XVIII.
D.
đầu thế kỉ XVIII.
7
Ở thế kỉ XVII, trên địa bàn Hà Nội hiện nay xuất hiện thêm những làng nghề thủ công nào?
A.
Gốm Bát Tràng, sắt Phú Bài
B.
Gốm Thổ Hà, dệt La Khê
C.
Sắt Nho Lâm, gốm Bát Tràng
D.
Gốm Bát Tràng, dệt La Khê
8
Thế kỉ XVII, thương nhân những nước nào đã đến nước ta buôn bán ?
A.
Trung Quốc, Nhật Bản.
B.
Mỹ, Inđônêxi
C.
Ả Rập.
D.
Nga, Đức
9
Chúa Trịnh bị thất bại trước quân Tây Sơn như thế nào?
A.
Cởi áo chúa bỏ chạy, nhưng bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn.
B.
Đầu hàng quân Tây Sơn.
C.
Thắt cổ tự tự.
D.
Bỏ trốn sang Trung quốc
10
Thế kỉ XVII - XVIII, tình hình ruộng đất ở Đàng Ngoài như thế nào?
A.
Chia lại ruộng đất công cho nông dân.
B.
Cho phép nông dân được tự khai hoang.
C.
Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.
D.
Ruộng đất bị bỏ hoang không cày cấy.
11
Chúa Nguyễn đã làm gì khi quân Trịnh cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân?
A.
Điều thêm viên binh
B.
Chống đỡ đến cùng
C.
Hòa hoãn
D.
Vượt biển vào Gia Định
12
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào
A.
mùa xuân năm 1771.
B.
đầu năm 1772.
C.
cuối năm 1771.
D.
giữa năm 1771.
13
Biểu hiện sẽ dẫn tới sự suy yếu nhanh của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong gữa thế kỉ XVIII đó là
A.
quan lại bóc lột nhân dân
B.
quan lại ăn chơi xa sỉ.
C.
số quan tăng nhanh nhất là quan thu thuế
D.
sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ
14
Ngoại thương thế kỉ XVI – XVIII so với ngoại thương thế kỉ X – XV có điểm khác là
A.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc
B.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản.
C.
buôn bán với thương nhân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản.
D.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
15
Thế kỉ XVI – XVIII, nghề thủ công phát triển đã dẫn đến
A.
chợ phiên mọc lên để trao đổi sản phẩm thủ công
B.
việc buôn bán cũng mở rộng
C.
đời sống thợ thủ công được cải thiện
D.
thúc đẩy nghề khai khoáng phát triển.
16
Điểm hạn chế trong nông nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV
A.
Mất mùa đói kém xảy ra liên miên.
B.
Nông nghiệp bị tàn phá nặng nề do chiến tranh.
C.
Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay quan lại địa chủ.
D.
Công tác bồi đắp đê đập, nạo vét kênh mương không được chú trọng.
17
Sự hưng khởi của các đô thị nước ta trong các thế kỉ XVI– XVIII là do
A.
sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
B.
xuất hiện nhiều đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến.
C.
chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
D.
nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.
18
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
B.
Đất nước ổn định và phát triển.
C.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
19
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
B.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
C.
Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế.
D.
Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
20
Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?
A.
Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.
B.
Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng.
C.
Quân khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ.
D.
Được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
cậu chia từng câu một ra để hỏi nhé
mọi người thấy thế này thì lười lắm(cả tớ cũng không ngoại lệ).
Người nông dân nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
A. Nộp tô cho nhà nước
B. Với nhà nước theo chế độ tô, dung điệu
C. Đi lao dịch cho nhà nước
D. Nộp thuế cho nhà nước
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là
A. Địa tô
B. Tô lao dịch
C. Tô tiền
D. Tô hiện vật
Lời giải:
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
Đáp án B, C, D là hình thức nộp tô của nông dân lĩnh canh cho địa chủ
Đáp án cần chọn là: A
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
A. Thuế.
B. Hoa lợi.
C. Địa tô.
D. Tô, tức
Chọn đáp án: C
Giải thích: (SGK – 10)
Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:
A. Thuế
B. Hoa lợi.
C. Địa tô.
D. Tô, tức
Người đã xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước, giảm nhẹ thuế ruộng ở Vương quốc Xiêm là:
A. Ra-ma IV
B. Ra-ma V
C. Nô-rô-đôm
D. Com-ma-đam
Câu 27. Nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng đất của địa chủ cày gọi là
A. nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh.
C. nông dân làm thuê.
D. nông nô.
Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô.
Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô.