Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A.Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề
B.Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo
C.Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý
D.Chiếm ruộng đất của nhân dân ta để lập thành ấp, trại
Câu 25. Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là
A. nông dân lĩnh canh. B. nông nô. C. địa chủ. D. quý tộc.
Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Câu 8. Quan hệ xã hội dưới thời nhà Tần là: A. giữa quý tộc với nông dân tự canh. B. giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh. C. giữa lãnh chúa phong kiến và nông dân. D. giữa quý tộc phong kiến và nông dân công xã.
Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao Châu
A. thôn xóm tiêu điều B. đất nước xơ xác
C. thúc đẩy nền kinh tế phát triển D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi là
A. Nông dân thôn xã B. Nô tì C. Nô lệ D. Nông dân lệ thuộc
Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để
A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền
B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở
C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền
D. bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 4: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?
A. Hai Bà Trưng thường giúp đõ người nghèo
B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà
C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến
D. Hai Bà là người nổi tiếng
Câu 5. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?
A. Vua Tuỳ đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu
B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ
C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin
D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
2 | Đến thời Tần, quan hệ phong kiến xuất hiện. Đó là quan hệ giữa địa chủ với |
| A. nông dân lĩnh canh. | B. nông dân giàu có. |
| C. nông dân công xã. | D. nông dân tự canh. |
Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa?
A người Việt với chính quyền đô hộ.
B địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
D nông dân với địa chủ phong kiến.
Nhanh nhanh giúp!!