Những câu hỏi liên quan
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Soccer
14 tháng 1 2016 lúc 17:00

1) Vì |(x-2).(x+5)|=0 => (x-2)(x+5)=0=> x-2=0 hoặc x+5=0

Nếu : x-2=0 => x=2

Nếu : x+5=0=> x=-5

Vậy : x thuộc {2;-5}

TÍCH NHA ! (2 ****)

Bình luận (0)
Trương Thái Nhã An
14 tháng 1 2016 lúc 17:22

1) x={-5;-2;2} x này là cùng một số

2)x={-10;-24} 

nếu có cách giải và kết quả khác thì cho mình học hỏi nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Fan T ara
21 tháng 6 2017 lúc 16:29

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

Bình luận (0)
Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
I don
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Long Biên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:24

|(x - 23)(x + 12)| = 0

Th1: x - 23 = 0 => x = 23

Th2: x  + 12= 0  => x=  -12

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 1 2016 lúc 20:28

 |( x - 23)( x + 12)| =0

=> x-23=x+12 hoặc x-23=-x+12

sau đó gom x lại áp dugnj quy tắc chuyển vế là ra

Bình luận (0)
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 8 2021 lúc 16:45

a) \(M=\left\{90;93;96;99\right\}\)

b) \(N=\left\{90;95;100\right\}\)

c) \(90\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:14

a: M={90;93;96;99}

b: N={90;95;100}

c: 90

Bình luận (0)
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:17

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Đức Hiều
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
16 tháng 3 2016 lúc 21:35

|(x+1)(x2-8)|=x+1

<=>x2-8=(x+1):(x+1)=1

<=>x2=9

<=>x \(\in\) {-3;3}

Bình luận (0)
Vũ Đức Hiều
Xem chi tiết
Đức Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 3 2016 lúc 10:23

| ( x + 1 ).( x^2 + 8 ) | = x + 1 <=> ( x + 1 ).( x^2 + 8 ) = ± ( x + 1 )

TH1 : ( x + 1 ).( x^2 + 8 ) = x + 1

Vì x + 1 = x + 1 ( x ∈ N ) . Để ( x + 1 ).( x^2 + 8 ) = x + 1 <=> x^2 + 8 = 1 => x^2 = - 7 ( loại )

TH2 : Vì - ( x + 1 ) + x + 1 = 0 ( x ∈ N ) . Để ( x + 1 ).( x^2 + 8 ) = - ( x + 1 ) <=> x^2 + 8 = - 1 => x = - 3 ( nhận )

Vậy x = - 3

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
23 tháng 3 2016 lúc 10:49

Đáp số : -1;3

Bình luận (0)
lê hà châm
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
17 tháng 1 2017 lúc 19:50

= -3 nhé bạn

Bình luận (0)
ST
17 tháng 1 2017 lúc 19:52

\(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

Vì \(\left|x+3\right|\ge0\)

\(\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

Mà \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy x = -3 và -4

Bình luận (0)