Cho \(\Delta ABC\) có B=C, phân giác AD (\(D\in BC\)) của A. Gọi à là tia phân giác của góc ngoài tại A.
a) CMR: AD vuông góc với BC
b) CMR: Ax//BC
cho tam giác ABC có B=C kẻ phân giác góc A cắt C tại D gọi Ax là tia phân giác góc ngoài đỉnh A tại điểm A
CMR AD+BC=180
Ax// BC
Cho \(^{\Delta ABC}\) vuông tại A. BD là tia phân giác của góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a. CMR: \(\Delta BED=\Delta BAD\)
b. CMR: AD > BC
c. Kẻ AH \(\perp\) BC. CMR: AE là tia phân giác của góc HAC
a) Xét ΔBED và ΔBAD có
BE=BA(gt)
\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E
a) CMR: AE=ED.
b) CMR: tia AD là tia phân giác của góc HAC.
c) Đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C cắt đường thẳng BE tại K. Tính góc BAK.
d) CMR: AB+AC<BC+AH
e) So sánh HD và DC
a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)
Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o
BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o
Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^
=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)
b) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)
= DAE (câu a)
=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc vs BC (H thuộc BC . Gọi AD là phân giác của góc HAC. ( D thuộc BC) Vẽ DM//AH ( M thuộc AC )
a) CMR: DM ⊥ BC
b) CMR : góc DAM=góc ADM
c) CMR: góc CAH= góc ABC
d) CMR: góc BAD=góc BDA
ko cần câu a đou
Cho tam giác ABC có B =C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . CMR :
a . AB = AC
b. AD vuông góc với BC
a) Xét tam giác adb và tam giác acd có
góc b= góc c(giả thiết)(1)
Cạnh ad chung(2)
Góc bad=góc cad(3)
từ (1)và(3) => góc adb=acd(4)
từ (2) (3) (4) =>tam giác abd= tam giác acd(g-c-g)
=>ab=ad( 2 cạnh tương ứng)
b)Ta có adb=adc(cmt)
mà 2 góc này kề bù => adb=adc=180độ/2=90 độ
=>ad vuông góc với bc
B1: Cho tam giác ABC có góc C bằng 30 độ. Tia phân giác của góc B và đường phân giác góc ngoài tại A cắt nhau ở E. Tính số đo góc BCE
B2: Cho tam giác ABC có I là giao điểm các tia pg của góc B và góc C. Gọi D là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH vuông góc BC (H thuộc BC) CMR: góc BIH = góc CID
B3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. (H thuộc BC), các tia pg của góc HAC và AHC cắt nhau ở I. Tia phân giác của góc HAB cắt BC ở D. Cm: CI điq ua trung điểm của AD
Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác góc A. (D thuộc BC). I là 1 điểm trên cạnh AC. Qua I vẽ đường thẳng song song với AD, cắt cạnh BC tại M, cắt đường thẳng AB tại N
a) CMR: góc ANI = góc AIN
b) Vẽ Ax là tia phân giác góc NAI. CMR: Ax vuông góc MN
Gải giúp mik với mik cần gấp.
Cho tam giác ABC. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). CMR:
a. Ax // BC
b. AH là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC có góc B = góc C = 40 độ . Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A . Hãy chứng tỏ rằng Ax // BC tren tia doi cua tia bc lay diem d tren tia doi cua tia cb lay diem e sao cho bd=ce cmr: ad=ae