Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
13 tháng 8 2021 lúc 10:52

Đáp án D nha bn

Có gì sửa giúp mik, chúc bn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Tùng
13 tháng 8 2021 lúc 10:55

Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

 B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Sơn
13 tháng 8 2021 lúc 11:00

d ban nhe 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2019 lúc 10:37

a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.

b) Dùng để chú thích.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Dinh Thu Giang
3 tháng 8 2020 lúc 20:00

a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.

b) Dùng để chú thích.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Dấu 2 chấm ở câu này thì lại đc đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp từ nhân vật. 

b) Dấu 2 chấm ở câu này đc dùng để chú thích/ giải nghĩa cho những xụm từ đứng đằng trước nó. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Tác dụng là : báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật ( chú công an )

b) Tác dụng là : ...... ko bt cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BTS ARMY
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 3 2019 lúc 19:33

Câu này có 2 vế câu

Vế 1 : Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn

Chủ ngữ: cảnh vật xung quanh tôi

Vị Ngữ : đang có sự thay đổi lớn

Vế 2 : Hôm nay tôi đi học 

TRạng ngữ : Hôm nay

Chủ ngữ : Tôi

Vị ngữ : đi học

Hai vế được nối với nhau bằng dấu ":"

CHúc bạn học thật tốt nhé ^^

Bình luận (0)
BTS ARMY
27 tháng 3 2019 lúc 20:05

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
27 tháng 3 2019 lúc 20:06

hk cóa gì ^^

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 15:58

Tham khảo!

a) Trợ từ: chính

Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh sắc thái của chủ ngữ “lòng tôi”.

b) Trợ từ: cả

Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.

c) Trợ từ: cơ mà

Tác dụng: biểu thị tình cảm ân cần, nhẹ nhàng của ông đốc khi nói với các em học sinh.

d) Trợ từ: à

Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm của Lan khi nói chuyện với Hiên.

e) Trợ từ: ư

Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm thân mật của mẹ với hai người con.

Bình luận (0)
Đặng Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
11 tháng 5 2021 lúc 21:28

Dùng để giải thích cho sự vật, sự kiện đằng trước nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
11 tháng 5 2021 lúc 21:28

áo hiệu bộ phần đứng sau nó là lời giải thik cho bộ phận đứng trc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngô xuân tùng
11 tháng 5 2021 lúc 21:28

Báo hiệu bộ phận sau đó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2018 lúc 10:16

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:29

B. Câu ghép có 2 vế câu

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
9 tháng 1 2022 lúc 17:38

B

Bình luận (0)
thùy dương
Xem chi tiết