Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Trịnh Nam Khánh
21 tháng 12 2022 lúc 20:33

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Citii?
22 tháng 12 2022 lúc 20:07

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Nội
21 tháng 10 2021 lúc 14:18

gíup mk vs

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
tran lol >{
2 tháng 1 lúc 20:53

????????

Bình luận (0)
Khanh Tran
Xem chi tiết
Khanh Tran
22 tháng 12 2021 lúc 8:35

ko

Bình luận (0)
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Phùng Đắc Nhật Minh
18 tháng 12 2022 lúc 15:03

có cái nịt

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
8 tháng 1 2023 lúc 21:05

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN

 

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
nguyễn hữu minh ngọc
2 tháng 1 2022 lúc 14:03

Theo mình đã học Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc: • Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể: • Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính • Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính • Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính • Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính • Năm 228 TCN nướcTriệu bị nước Tần thôn tính triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy: Nhà Hán (206 TCN – 220) Nhà Tần (280 – 420) Nhà Tùy (518 – 618) Chúc bạn học tố

Bình luận (0)
10. Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 20:13

   D. quân chủ chuyên chế, vua.

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
25 tháng 5 2022 lúc 20:35

mình nghĩ là câu D.Quân chủ chuyên chế,vua

Bình luận (0)
Lưu ❖ Hà ❖ My ﹏ (✎﹏TΣΔ...
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
13 tháng 11 2023 lúc 21:24

Nhà nước đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện ở đâu? 

  - Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà.

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

  - Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tại Trung Quốc.

Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?

   - Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.

Sau khi thống nhất, Tần Thủy Hoàng đã cai trị đất nước như thế nào ?

  - Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

  - Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và Pháp luật chung trên cả nước.

Xã hội phong kiến trung quốc được hình thành như thế nào ?

   * Về chính trị: Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

   * Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

   * Về xã hội:- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

 
Bình luận (0)