Những câu hỏi liên quan
8/5 - 09 - Huỳnh Tấn Mạn...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 9:19

a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFCA vuông tại F có

góc FBH=góc FCA

=>ΔFBH đồng dạng vơi ΔFCA

=>FH/FA=BH/AC

=>FH*AC=BH*FA

b: Xét tứ giác BHCK có

I là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

=>CK//BH

=>CK vuông góc AC

=>AK là đường kính của (O)

Xet ΔAKC vuông tại C và ΔAHF vuông tại F có

góc AKC=góc AHF(=góc ABD)

=>ΔAKC đồng dạng với ΔAHF

Bình luận (0)
Loan Nguyenloan
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
12 tháng 5 2019 lúc 17:09

a)BICH có hai đường chéo HI, BC cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn

=>BICH là hình bình hành

b)BICH là hình bình hành=>BH//CI=>BE//CI(Do B;E;H thẳng hàng)=>CI vuông AC

chứng minh tương tự để được BI vuông AB

c)Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACF: A chung; BEA=CFA=90 =>\(\Delta\)ABE~\(\Delta\)ACF=>AB.AF=AC.AE

Bình luận (0)
Hồng Uyên
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 18:26

undefined

Bình luận (0)
Võ Hoàng Anh 093
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 18:05

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC
góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

 

Bình luận (0)
Anh Nam
Xem chi tiết
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
30 tháng 3 2022 lúc 14:33
Ai giúp em với😢
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê minh thúy
Xem chi tiết
lê minh thúy
4 tháng 8 2018 lúc 19:19

giải cho tôi bài này với

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
19 tháng 5 2020 lúc 18:32

Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g)
=> AF/AE = AC/AB
=> AF/AC = AE/AB.
=> ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c)
=> góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA
=> góc CED = góc ABC
=> góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED
=> góc FEB = góc BED
=> BE là phân giác góc FED
=> EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gffhgfv
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết